5. Kết cấu khoá luận:
2.2 Thực trạng rủi ro tíndụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
2.2.2.3.1. Hoạt động quản lý kinh doanh tíndụng của Ngân hàng
yếu, kém hiệu quả tín dụng.
- Quy trình tín dụng đợc áp dụng cịn lỏng lẻo, sơ hở. Ngân hàng chỉ xét mục đích cho vay, đơn thuần chứ cha quan tâm đúng mức đến năng lực tạo ra khả năng trả nợ của khách hàng vay tiền.
yếu là cho vay vào những năm 1997-1998 khi đó chế độ chính sách cho vay cịn lỏng lẻo, Khi mà kinh tế ngồi quốc doanh còn đang phát triển nhng để đảm bảo an toàn vốn trong cho vay các năm qua Ngân hàng chỉ chú trọng vào tài sản thế chấp nợ vay. Tuy nhiên, lại cha quan tâm đúng mức đến công tác thẩm định tài sản thế chấp dẫn đến nhiều khoản vay bị rủi ro chờ xử lý.
Thế chấp tài sản là loại đảm bảo thờng đợc áp dụng ở Ngân hàng, ở đây chủ yếu là thế chấp nhà, đất, một số máy móc chun dùng, hàng hố... Từ đó đặt ra Ngân hàng phải có kiến thức sâu rộng am hiểu tính năng tác dụng và chất lợng các loại động sản về máy móc thiết bị nhất là hàng điện tử, cơ khí... để bảo tồn vốn tín dụng khi phải phát mại tài sản thế chấp, qui trình thế chấp đó phải đợc thực hiện chặt chẽ. Trong thực tế ngân hàng đã gặp phải khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp (nhà đất) do cha đủ cơ sở pháp lý về quyền sở hữu hợp pháp tài sản thế chấp là bất động sản hoặc đánh giá không đúng thực chất giá trị tài sản thế chấp là động sản gây lên thất thốt vốn tín dụng.
Ngân hàng cha kiểm sốt kỹ và cha tuân thủ các quy định và nguyên tắc tín dụng dẫn đến có nhiều trờng hợp một tài sản đem thế chấp một lúc nhiều Ngân hàng để vay vốn.
Ngân hàng cha quan tâm đúng mức đến điều kiện cho vay là kinh doanh phải có lãi. Trong khi việc mở rộng tín dụng Ngân hàng thiếu biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng, dẫn đến phát sinh thêm rủi ro tín dụng. Trong khi tín dụng chủ yếu cho vay theo món, theo hợp đồng nên không kịp thời xem xét khả năng sinh lời của khách hàng vay để có quyết định cho chính xác, giảm thấp rủi ro (90% d nợ ngồi quốc doanh cho vay theo món hợp đồng...).