Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 97 - 107)

5. Kết cấu khoá luận:

3.3.4.Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

3.3. Một số kiến nghị

3.3.4.Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Hoạt động kinh doanh có hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào ngời sử dụng vốn vay. Thời gian qua kinh tế ngồi quốc doanh đã chứng tỏ vai trị của mình đối với nền kinh tế, tuy nhiên vẫn cịn nhiều doanh nghiệp tự làm mất uy tín của mình, làm ăn lừa đảo, làm ăn thua lỗ, phá sản, sử dụng vốn sai mục đích, khơng thực hiện theo chế độ hạch tốn hiện hành Chính vì vậy, gây ra cho…

Ngân hàng khó khăn trong việc thu hồi vốn, nợ quá hạn gia tăng nên Ngân hàng thu hẹp phạm vi cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. Vì vậy, để hoạt động cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đạt hiệu quả thì bản thân mỗi doanh nghiệp ngồi quốc doanh cần rất nhiều cố gắng.

Thứ nhất, phát huy hết năng lực sản xuất kinh doanh thật sự của mình, học tập cách quản lý tiên tiến, khơng nên chủ quan, khơng nên nóng vội trong kinh doanh.

Thứ hai, trung thực trong quan hệ với Ngân hàng nh cung cấp thông tin

đúng đắn về doanh nghiệp để Ngân hàng thơng cảm và có biện pháp hỗ trợ sử dụng vốn đúng mục đích.

Thứ ba, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kế toán mà Nhà nớc đã ban

Kết luận

Q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc địi hỏi phải có nền tài chính tiền tệ lành mạnh và ổn định. Để đạt đợc điều đó, địi hỏi các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam ngày càng phải hoàn thiện nhằm đảm bảo phục vụ đắc lực cho quá trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc, đảm bảo sự an tồn trong hoạt động kinh tế nói riêng. Việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay khu vực kinh tế kinh tế ngoài quốc doanh là một vấn đề quan trọng và cấp thiết của ngành Ngân hàng, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị tr- ờng ở nớc ta.

Nhận thức đợc vấn đề này, qua kiến thức đã đợc trang bị trong trờng đại học và qua tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa, em đã đi sâu nghiên cứu về tình hình rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Qua đó, phân tích thực trạng, ngun nhân và đa ra biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô chú cán bộ nhân viên tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa và các bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Qua đề tài này, em mong rằng với những suy nghĩ của mình, sẽ góp phần nhỏ bé vào cơng cuộc đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế nớc ta trên con đờng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

TàI liệu tham khảo

Luật Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam, 1997

1. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và các văn bản hớng dẫn của NHNN và NHCT Việt Nam.

2. Nghị định của Chính phủ số: 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và Nghị định số 85/2002/NĐ - CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổ sung nghị định 178

3. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng của TS.Nguyễn Văn Tiến – Học viện Ngân hàng- NXB Thống kê

4. Các văn bản pháp quy và văn bản hớng dẫn về cơng tác tín dụng của NHNN, NHCT Việt Nam, Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN ngày 27/11/2000.

5. Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2002-2003-2004 và phơng án kinh doanh dịch vụ Ngân hàng năm 2005 của NHCT Đống Đa.

6. Tạp chí Ngân hàng các số năm,2001,2002,2003,2004. 7. Thời báo kinh tế 2000,2001,2002,2003,2004.

8. Thời báo Ngân hàng. 9. Tạp chí Ngân hàng Thủ đơ

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ tên ngời hớng dẫn khoa học: PGS- Nguyễn Hữu Tài Nhận xét khoá luận tốt nghiệp của sinh viên :

Tên đề tài : “Giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho

vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.”

ý kiến nhận xét của giáo viên hớng dẫn

………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Giáo viên hớng dẫn

Nhận xét của giáo viên Phản Biện

Họ tên ngời hớng dẫn phản biện:……………………………………………

…………………………………………………………………………………

Nhận xét khoá luận tốt nghiệp của sinh viên : Lý Nguyệt Nga Tên đề tài : “Giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa.” ý kiến nhận xét của giáo viên phản biện ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………

Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Giáo viên phản biện

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu, kết quả nêu trong khố luận là hồn tồn trung thực Và có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ tình hình của cơ quan thực tập

Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2005

Tác giả khoá luận

Mục lục

Lời mở đầu .............................................................................................................1

1. Sự cần thiết của đề tài............................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:............................................................1

3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:..............................................................2

4. Phơng pháp nghiên cứu:........................................................................2

5. Kết cấu khoá luận:.................................................................................2

Chơng 1....................................................................................................................3

Một số vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng.........................................3

của Ngân hàng Thơng mại đối với khu vực kinh tế....................3

ngoàI quốc doanh............................................................................................3

1.1. Những vấn đề chung về KTNQD..............................................................3

1.1.1. Sự tồn tại khách quan của thành phần KTNQD ở nớc ta hiện nay...3

1.1.2. Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong điều kiện hiện nay.......5

1.2. Bản chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại..........................8

1.2.1. Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ....8

1.2.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại..............................9

1.3. Tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại đối với doanh ngiệp ngồi quốc doanh. ..................................................................................12

1.3.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại...................12

1.3.2. Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế NQD...................15

1.3.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.....................................17

1.2.5. Tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng.....22

1.2.6. Đo lờng và quản lý rủi ro tín dụng ................................................23

1.2.5. Một số dấu hiệu nhận biết rủi ro cho vay của Ngân hàng Thơng mại đối với với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh........................25

1.4. Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại Và kinh nghiệm cuả các ngân hàng thế giới. .......................28

1.4.2 Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng ......................................................33

1.4.3 Kinh nghiệm của các ngân hàng thơng mại trên thế giới...............34

Chơng 2..................................................................................................................36

Thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng..................................36

Cơng thơng Đống Đa đối với khu vực................................................36

kinh tế ngoài quốc doanh........................................................................36

2.1. Khái quát về q trình hoạt động của Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa....36

2.1.1. Một số nét về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Quận Đống Đa. ......................................................................................................36

2.1.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển:............................37

2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa.......40

Số tiền..............................................................................................................46

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa......................................................48

2.2.1. Tình hình nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh........48

2.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tại ngân Cơng thơng Đống Đa. .......................57

2.2.2.1.1. Năng lực vay nợ của khách hàng còn hạn chế:...............57

2.2.2.1.2. Thiếu các điều kiện để thực hiện các nguyên tắc, qui định cho vay, thế chấp tài sản....................................................................58

2.2.2.1.3 Rủi ro do t cách của ngời vay kém hoặc cố ý lừa đảo.....58

2.2.2.3.1. Hoạt động quản lý kinh doanh tín dụng của Ngân hàng cịn yếu, kém hiệu quả tín dụng. ......................................................58

2.2.2.3.2. Kỹ thuật cấp tín dụng cịn thơ sơ, sản phẩm tín dụng cịn đơn điệu. ............................................................................................59

2.2.2.3.3. Ngun nhân thuộc về trình độ cán bộ. ............60

2.2.2.3.4. Hệ thống thông tin rủi ro cha đạt hiệu quả.......................60

2.2.2.3.5. Thực hiện thế chấp thiếu chuẩn xác: ...............................61

2.2.2.4.1. Môi trờng kinh tế không ổn định:.....................................61

2.2.2.4.2. Môi trờng pháp lý cho kinh doanh tín dụng Ngân hàng ch- a đầy đủ. ............................................................................................62

2.2.3. Những biện pháp mà Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện để hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh............................................................................................62

2.2.4. Một số tồn tại trong việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa và những vấn đề mới phát

sinh, cần giải quyết ......................................................................64

2.2.4.1.1. Vấn đề thẩm định và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng.........................................................................................64

2.2.4.1.2. Vấn đề sử dụng các biện pháp phân tán rủi ro còn cha phổ biến.....................................................................................................65

2.2.4.1.3. Một số tồn tại trong việc thực hiện các bảo đảm tín dụng. ............................................................................................................65

2.2.4.2.1. Các thủ đoạn lừa đảo mới của khách hàng ......................67

2.2.4.2.2 Một số nguyên tắc, điều kiện cho vay cha phù hợp với thực tế thị trờng..........................................................................................68

2.2.4.2.3. Quản lý nhà nớc cịn nhiều sơ hở .....................................69

2.2.4.2.4. Các hình thức kinh doanh tiền tệ trái phép đang phát triển nhanh chóng và hoạt động tự do.......................................................69

Chơng 3..................................................................................................................70

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro................70

tín dụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa...................................70

3.1. Định hớng về cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng Công thơng Đống đa thời gian tới.............................................................70

3.2. Những giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng đống đa...............................................72

3.2.1. Phân tán rủi ro...............................................................................73

3.2.2. Đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng............................................77

3.2.3. Phân tích đánh giá khách hàng kỹ lỡng trớc khi cho vay:.............79

3.2.4. Chú trọng công tác bảo đảm tín dụng:...........................................83

3.2.5. Kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng ...........................................87

87

3.2.6 Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn:.....................................88

3.2.7 Sử dụng các cơng cụ tài chính nh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao ngay, hợp đồng tơng lai để phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính hệ thống........................................................................................89

3.3. Một số kiến nghị......................................................................................90

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nớc:...........................................................90

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc..........................................94

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam.....................96

3.3.4. Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh........................97

Kết luận................................................................................................................98

TàI liệu tham khảo....................................................................................99

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn......................................................100

Nhận xét của giáo viên Phản Biện......................................................101

Lời cam đoan....................................................................................................102

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 97 - 107)