Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 94 - 96)

5. Kết cấu khoá luận:

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc

- Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện các văn bản về quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng:

Hiện nay việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng đợc thực hiện theo quyết định số 488/200/QĐ - NHNN ban hành ngày 27/11/2000 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Đây là một quyết định rất phù hợp với xu thế và tình hình hiện nay của Ngân hàng. Theo quyết định này thì việc lập quỹ dự phịng đối hoạt động tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở phân loại rủi ro của các khoản cho vay dựa trên thời gian, hình thức cấp tín dụng và vào bảo đảm tín dụng. Tuy nhiên, do bớc đầu xây dựng và thực hiện thì quyết định này cịn một số điểm cha đợc phù hợp. Một trong những bất hợp lý đó là:

+ Những tài sản “có” thuộc nhóm 1 gồm những khoản cho vay cha tới hạn trả nợ (kể cả kỳ hạn gia nợ); những khoản tiền chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác cha đến hạn thanh tốn; những khoản cho th tài chính cha đến hạn trả tiền thuê. Theo quy định này thì những tài sản thuộc nhóm này có tỷ lệ trích lập là 0% có nghĩa là những tài sản này khơng có rủi ro. Nhng thực tế cho thấy thì những khoản nợ cha đến hạn vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thậm chí có thể xác định là khơng thể thu hồi đ- ợc nh trờng hợp con nợ bị phá sản, giải thể hoặc chết, mất tích. Do đó, tỷ lệ

trích lập 0% đối với tài sản nhóm 1 là khơng hợp lý. Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nớc cần có xem xét và điều chỉnh việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng cho phù hợp hơn.

+ Về việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi. Các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi đang là một gánh nặng lớn đối với hoạt động của Ngân hàng Thơng mại. Việc xử lý các khoản nợ này có thể thực hiện đợc bằng việc sử dụng quỹ bù đắp rủi ro đợc trích lập hàng năm. Nhng việc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để thực hiện xố nợ khơng có khả năng thu hồi đối với các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh rất khó khăn. Mặc dù các khoản nợ này đã đợc xác định rõ ràng là khơng có khả năng thu hồi và khơng bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan phía Ngân hàng, nhng để xố nợ thì Ngân hàng phải thực hiện rất nhiều thủ tục rờm rà, mất rất nhiều thời gian. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần phải xem xét lại vấn đề thủ tục xét duyệt xố nợ khơng có khả năng thu hồi, giúp các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh nhanh chóng thực hiện lại cơ cấu tình hình tài chính, làm sạch bảng tổng kết tài sản.

- Thứ hai, Ngân hàng Nhà nớc có biện pháp nhằm nâng cao chất lợng thơng tin tín dụng của Trung tâm thơng tin tín dụng.

- Thứ ba, Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép các Ngân hàng đầu t thêm vào tài sản xiết nợ để khai thác có hiệu quả hơn.

Thực tế cho thấy các tài sản xiết nợ của các Ngân hàng hiện nay đang tồn đọng, khó có khả năng hấp thụ đợc trên thị trờng do bị xuống cấp quá nhiều, một số là do các cơng trình xây dựng cịn dở dang khơng thể bán đợc. Vì vậy, để có thể xử lý và khai thác các tài sản này thì Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép các Ngân hàng Thơng mại đợc đầu t hoàn chỉnh thêm vào các tài sản đã đợc gán nợ; thực hiện các chi phí bảo hiểm bắt buộc để góp phần bảo quản tốt tài sản, hạn chế thiệt hại cho các tài sản này và để các tài sản có khả năng xử lý đợc. Vốn cho hoạt động này lấy từ nhận gán nợ. Ngân hàng Nhà n- ớc cần hớng dẫn việc hạch toán tài sản đã nhận gán nợ cho phù hợp với nguyên tắc trả nợ bằng tài sản.

- Thứ t, Ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của các nớc trong việc quản lý rủi ro cho vay.

Ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, theo dõi và đánh giá hiệu quả của các giải pháp cụ thể ở các nớc trong khu vực để rút kinh nghiệm chủ động ban hành hoặc đề xuất với Chính phủ các cơ chế, quy chế nhằm hồn thiện cơ sở pháp lý thơng thống và an toàn trong việc giải toả, phát mại tài sản thế chấp.

- Thứ năm, Ngân hàng Nhà nớc cần sớm triển khai đề án thành lập công ty mua bán nợ.

Ngân hàng Nhà nớc cần sớm triển khai đề án thành lập Công ty mua bán tài sản thế chấp tại các Ngân hàng Thơng mại nhằm giải phóng vốn tồn đọng, giảm nhẹ gánh nặng nợ quá hạn và lành mạnh hố tình hình tài chính cho các Ngân hàng Thơng mại.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 94 - 96)