Tình hình nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 48 - 57)

5. Kết cấu khoá luận:

2.2 Thực trạng rủi ro tíndụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

2.2.1. Tình hình nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

2.2.1.1. Tình hình biến động d nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Cùng với sự ảnh hởng của sự biến động thị trờng tiền tệ Đông Nam á, sự biến động thị trờng bất động sản trong nớc hàng loạt các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nớc ta bị phá sản và làm ăn thua lỗ. Hơn nữa, chính sách tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng bị thắt chặt nên trong những năm qua d nợ khu vực này tăng trởng chậm.

Biểu 5: Tình hình d nợ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %

Tổng d nợ - Quốc doanh - Ngoài quốc doanh

1490 1320 170 100 88,6 11,4 1840 1640 200 100 89.1 10.9 2041 1750 291 100 85.75 14.25

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Đồ thị 1: Tình hình d nợ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh

Đến năm 2002 d nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng so năm 2001 là 20 Năm

tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng so với tổng d nợ giảm xuống còn 11,4% tổng d nợ và năm 2003 doanh nghiệp cho vay ngoài quốc doanh tăng lên 30 tỷ đồng, tỷ trọng so với tổng d nợ giảm xuống còn 10.9%. Nhng đến năm 2004 d nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhng chi chiếm 14.25% tổng d nợ.Điều này cho thấy mặc dù d nợ tăng, doanh số cho vay ngoài quốc doanh tăng tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ và có xu hớng khơng ổn định qua các năm. Đây là điều báo động cho Ngân hàng về việc mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Biểu 6: Tình hình d nợ ngắn hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

2002

2003 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %

D nợ ngắn hạn NQD: T nhân Công ty TNHH Khác 111 25 17 69 100 22,5 15,3 62,2 125 35 25 65 100 28 20 52 170 50 32 88 100 29.4 18,8 51,8

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Năm 2002 giảm so năm 2001 là 7,8 tỷ đồng. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 14 tỷ đồng và năm 2004 tăng 45 tỷ đồng.Sở dĩ d nợ ngắn hạn ngoài quốc doanh tăng cao là do nă 2004 tổng d nợ ngồi quốc doanh cao .Tình hình cho vay ngắn hạn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ln biến động, trong đó khu vực t nhân chiếm tỷ trọng từ 22,5 - 29,4%, tỷ trọng d nợ ngắn hạn của Công ty TNHH chiếm tỷ trọng nhỏ từ 15,3% - 18,8%. Còn lại là các khu vực khác thuộc kinh tế ngoài quốc doanh.

Nh vậy việc khai thác khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn cha tăng trởng ổn định qua các năm. Trong thời gian qua để kinh tế nớc ta phát triển theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nh Đại hội Đảng VI đã vạch ra, Ngân hàng phải sử dụng một phần nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Vốn trung dài hạn đóng vai trị quan trọng trong vấn đề đầu t sản xuất

kinh doanh của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Biểu 7: D nợ cho vay trung - dài khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Đơn vị: tỷ đồng

2002 2003 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %

D nợ trung dài hạn NQD - Tự nhân - Công ty TNHH - Khác 59 39 15 5 100 66,1 25,4 8,5 85 45 28 12 100 52,9 32,9 14,2 121 61 39 21 100 50,4 32,2 17,4

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa

Nhìn biểu trên ta thấy, d nợ trung dài hạn kinh tế ngoài quốc doanh còn rất hạn chế.Tuy nhiên, năm 2002 d nợ trung dài hạn ngoài quốc doanh đạt 59 tỷ đồng tăng 27,8 tỷ đồng so với năm 2001. Năm 2003 đạt 85 tỷ đồng so với năm 2002 tăng 26 tỷ đồng.Và năm 2004 đạt 121 tỷ đồng tăng so với năm 2003 là36 tỷ đồng. Đây là điều rất khả quan đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Ngân hàng đã mở rộng cho vay trung dài hạn đối với khu vực này.

2.2.1.2. Thực trạng rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ở Ngân hàng Cơng thơng Đống đa giai đoạn 2002-2004.

Thực trạng chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua không ngừng tăng lên, song do mơi trờng kinh doanh tín dụng đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cịn nhiều vấn đề nan giải cha đợc giải quyết nên tỷ lệ nợ quá hạn còn cao.

Bất cứ một Ngân hàng nào khi cho vay cũng gặp phải những rủi ro. Những rủi ro đó gây tổn thất mà Ngân hàng khó có thể tránh khỏi. Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản để phản ánh rủi ro tín dụng mà Ngân hàng ln phải đối mặt. Nợ quá hạn là rủi ro tín dụng mà Ngân hàng khó tránh khỏi, ở Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa nó phát sinh chủ yếu do các khoản vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. Trên cơ sở bảo đảm tín dụng Ngân hàng giao vốn cho khách hàng sử dụng vốn với cam kết sẽ trả cả vốn lẫn lãi đúng thời hạn đã thoả thuận. Điều này đã trở thành nguyên tắc tín dụng của Ngân hàng nhng trong thực tế kinh doanh tín dụng các hợp đồng, các nguyên tắc tín dụng ln bị vi phạm. Trờng hợp phổ biến nhất là khơng hồn trả lại vốn và lãi cho Ngân hàng hoặc hồn trả chậm.

Đây chính là rủi ro nợ khơng có khả năng thu hồi hoặc thu hồi không đúng hạn. Các khách hàng khơng hồn trả đợc các khoản tín dụng đã kí theo

hợp đồng thờng là do gặp nhiều khó khăn về tài chính nh: bị chiếm dụng vốn, ứ đọng hàng hố khơng tiêu thụ đợc, sử dụng vốn khơng đúng mục đích dẫn…

đến rủi ro.

Biểu 8: Nợ quá hạn trong cho vay kinh tế ngồi quốc doanh tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %

Tổng nợ quá hạn Quốc doanh Ngoài quốc doanh

14 3 11 100 21,4 78,6 13 6,8 6,2 100 52,3 47,6 8 4 4 100% 50% 50%

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa

Tình trạng này xảy ra đối với rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh khi chuyển đổi nền kinh tế đa đến gánh nặng cho Ngân hàng. Trên thực tế, rủi ro là tất yếu nhng nếu Ngân hàng phòng ngừa hạn chế đợc rủi ro thì hoạt động kinh doanh sẽ hiệu quả hơn.

Đồ thị 2: Tình hình d nợ cho vay kinh tế ngồi quốc doanh tại Ngân Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa 2002-2004

Qua số liệu trên ta thấy nợ quá hạn chủ yếu phát sinh ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Năm 2002 nợ quá hạn tiếp tục giảm 2 tỷ đồng so với năm 2001 với mức nợ q hạn chỉ cịn 14 tỷ đồng, trong đó khu vực kinh tế ngồi

Năm Tỷ đồng

quốc doanh chiếm 78,6% tổng nợ quá hạn. Năm 2003 nợ quá hạn giảm 1 tỷ đồng so với năm 2002. Nợ quá hạn ngoài quốc doanh 6,2% chỉ còn chiếm 47,6%.Năm 2004 nợ quá hạn giảm chỉ còn 8 tỷ đồng ,so với năm 2003 đã giảm 5 tỷ .Tỷ trọng của nợ quá hạn doanh nghiệp ngoài quốc doanh so với doanh nghiêp ngoài quốc doanh là cân bằng nhau 50%-50%. Nh vậy, trong năm 2002 , 2003 và 2004 nợ quá hạn cho vay kinh tế ngoài quốc doanh liên tục giảm, để có kết quả này là do Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đề ra nhiều biện pháp hạn chế và thu hồi nợ quá hạn. Những năm gần đây hầu nh không phát sinh nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh. Đây là điều đánh lu ý địi hỏi Ngân hàng cần có nhiều biện pháp hữu hiệu hạn chế nợ quá hạn đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.

Biểu 9: Tình hình nợ quá hạn cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ quá hạn cho vay ngắn hạn. - Quốc doanh.

- Ngoài quốc doanh

13.4 3 11 100 21,4 78,6 12.4 6,8 5,6 100 54.8 44.2 8 4 4 50 50

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa

Nhìn biểu trên ta thấy: nợ quá hạn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong đó khu vực kinh tế ngồi quốc doanh là chủ yếu chiếm từ 50,0% đến 78,6% tổng nợ quá hạn cho vay ngắn hạn trong những năm qua.Năm 2002 tăng so năm 2001 là 0,8 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng nợ quá hạn cho vay ngắn hạn liên tục tăng trong năm 2001 và 2002. Đến năm 2003, nợ q hạn ngồi quốc doanh chỉ cịn 5,6 tỷ chiếm 45% tổng nợ quá hạn cho vay ngắn hạn.Năm 2004 tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn là 100% so với tổng tỷ trọng nợ quá hạn.

D nợ ngắn hạn đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu tín dụng của Ngân hàng nên nợ quá hạn cho vay ngắn hạn ảnh hởng trực tiếp và chủ yếu tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng, vì vậy Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu giảm tỷ lệ nợ quá hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ quá hạn cho vay dài hạn. -Quốc doanh

-Ngoài quốc doanh

0,6 0 0,6 100 0 100 0,6 0 0,6 100 0 100 0,0 0 0,0 100% 100%

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa

Nhìn biểu trên ta thấy: nợ quá hạn cho vay trung- dài hạn chỉ thuộc về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong số này chủ yếu là nợ khó địi. Các khoản cho vay kì hạn dài, thời gian sử dụng vốn lâu đủ để cho ngời vay có điều kiện thực hiện q trình sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, nợ q hạn thờng ít xảy ra đối với các món nợ trung- dài hạn. Nguyên nhân chính là do việc định kỳ hạn nợ cha phù hợp với vịng quay của vốn, cha tính đến yếu tố bất thờng có thể làm cho chu trình luân chuyển vốn bị chậm lại, do đó nợ quá hạn khu vực này phát sinh. Nh vậy, nợ quá hạn là yếu tố gây cản trở rất lớn đối với việc mở rộng cho vay trung- dài hạn đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tại Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa.

Biểu 11: Nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh theo thời gian.

Đơn vị: tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh. - Dới 6 tháng. - Từ 6 đến 12 tháng. - Trên 12 tháng. 11 7 4 100 63,6 36,4 6,2 6,2 100 100 4 1.7 2.3 100 42.5 57,5

Nguồn: Số liệu tại Ngân hàng cơng thơng Đống Đa.

Đồ thị 3: Tình hình nợ q hạn cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng cơng thơng Đống Đa 2000 2003

Nhìn biểu số liệu trên ta thấy:. Năm 2002 nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh giảm so năm 2001 là một tỷ đồng tuy nhiên nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng tăng 3 tỷ đồng so năm 2001; nợ quá hạn trên 12 tháng giảm 2 tỷ đồng. Năm 2003 nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh giảm so với 2002 là 4,8 tỷ đồng, chủ yếu là ngoài quốc doanh trên 12 tháng.Năm 2004 các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,các thành phần kinh tế kinh tế t nhân đã giảm dợc 2.2 tỷ đồng so với năm 2003 và chỉ có nợ quá hạn ngắn hạn.

Đây là thành công lớn của Ngân hàng công thơng Đống Đa trong việc khắc phục nợ quá hạn. Nhng mức độ rủi ro trong d nợ quá hạn trong cho vay kinh tế ngồi quốc doanh cịn khá cao. Tuy nhiên, nợ quá hạn chủ yếu là trên 12 tháng trong tổng nợ quá hạn kinh tế ngồi quốc doanh và có xu hớng giảm chứng tỏ nợ mới không phát sinh mà chủ yếu là nợ quá hạn cũ cha thu hồi đang chuyển dần thành nợ q hạn có thể thu hồi hoặc khó địi. Giải quyết nợ quá hạn là một trong những công việc quan trọng của Ngân hàng công thơng Đống Đa trong thời gian tới.

Để đánh giá đợc mức độ rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thơng Đống Đa, ta phải xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn/ tổng d nợ nh sau:

Biểu 12: Tỷ trọng nợ quá hạn / tổng d nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Nợ quá hạn/tổng d nợ 2002 2003 2004 Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%)

Ngoài quốc doanh 6,5 3,06 0,77

Quốc doanh 0,23 0,41 0,27

Nguồn: Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa

Nhìn bảng trên ta thấy: tỷ trọng nợ quá hạn/ tổng d nợ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khá cao. Năm 2002 tiếp tục giảm còn 6,5%. Để đạt đợc thành công này, trong năm 2001 và 2002 Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã rất lỗ lực trong việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và đến nay năm2003 đã giảm xuống còn 3,06% .Và năm 2004 tỷ trọng này giảm xuống còn 0,77% và là con số thấp nhất trong 5 năm trở lại đây.Để đạt kết quả này chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa đã rất cố gắng ngay từ khâu thẩm định và giám sát sau cho vay doang ngiệp ngoài quốc doanh

So sánh tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với khu vực kinh tế quốc doanh ta thấy: Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có tỷ trọng nợ quá hạn / tổng d nợ cao hơn so với khu vực kinh tế quốc doanh rất nhiều. Nhng, con số này cha tới mức báo động mức độ rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn đảm bảo mức độ an toàn (nhỏ hơn 20%).

Tuy nhiên, tình hình nợ quá hạn / tổng d nợ cho vay kinh tế ngoài năm 2002 còn 6,5% và năm 2003 giảm tiếp còn 3,06%,năm 2004 chỉ còm 0,77%. Một Ngân hàng kinh doanh hiệu quả đòi hỏi phải đạt tỷ trọng nợ quá hạn / tổng d nợ ở mức dới 5%. Để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn địi hỏi Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế tới mức tối đa rủi ro cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, với mục tiêu tăng doanh thu tăng lợi nhuận đảm bảo hoạt động của Ngân hàng luôn vững mạnh.

Đồ thị 4: Tình hình nợ quá hạn / tổng d nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa 2000 - 2003

2.23.2. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro

Theo cơng văn số 003 /QD-HDQT-NHCT ngày 12 tháng 01năm 2001 về việc ban hành quy định về việc phân loại tài sản “Có”, trích lợc và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công th- ơng : hàng năm Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện phân loại tài sản “Có” theo từng q làm cơ sở trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng trích đúng và đủ theo tỉ lệ quy định

- Đối với hoạt động cấp tín dụng:

Nhóm 1 : trích 0% Nhóm 2: trích 20% Nhóm 3: trích 50% Nhóm 4: trích 100%

- Đối với các dịch vụ thanh toán : 20%

Đơn vị triệu đồng

Năm Giá trị tài sản Có“ ” Số tiền trích lập Số tiền trích lập/ nợ quá hạn

2001 870.550 36.319 36.319/14200

2002 1.869.755 20.534 20.534/14000

2003 2.015.885 13.784 13.784/12400

2004

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 48 - 57)