Vấn đề thẩm định và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 64 - 65)

5. Kết cấu khoá luận:

2.2 Thực trạng rủi ro tíndụng đối với cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

2.2.4.1.1. Vấn đề thẩm định và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của

và khơng có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp.

Đối với các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi, Ngân hàng đã thờng xuyên chỉ đạo cán bộ tín dụng bám sát đơn vị, quản lý tình hình diễn biến hàng tồn kho trên cơ sở hàng bán đợc đến đâu thu nợ ngay đến đó, cùng đơn vị tìm ra các biện pháp để giải quyết nhanh hàng hố ứ đọng, đơn đốc đơn vị thu hồi công nợ dây da và tận dụng các nguồn thu khác nh cho thuê nhà, đền bù đất để trả nợ Ngân hàng.

Ngân hàng đã tích cực làm việc với Bộ tài chính, Bộ chủ quản nhằm tìm giải pháp tối u để thu nợ quá hạn: xin giảm thuế, bổ xung vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh để trả nợ Ngân hàng.

Đối với những món nợ q hạn ngồi quốc doanh từ năm 1999 trở về tr- ớc mà khơng có khả năng thu hồi, chi nhánh đã gửi hồ sơ sang cơ quan pháp luật nhờ xử lý. Đồng thời phối hợp với các cơ quan và các cấp có thẩm quyền để thu hồi món nợ có tài sản thế chấp.

2.2.4. Một số tồn tại trong việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa và những vấn đề mới phát sinh, cần giải quyết

2.2.4.1. Một số tồn tại trong việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

2.2.4.1.1. Vấn đề thẩm định và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng. hàng.

Mặc dù cán bộ tín dụng đã rất cố gắng trong khâu này nhng vẫn cha khai thác và vận dụng triệt để biện pháp này. Điều đó là do:

- Các khách hàng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hầu hết mới lao vào thơng trờng mấy năm gần đây, các khách hàng thuộc khu vực này thờng kinh doanh hàng hố, dịch vụ, rất ít đơn vị tiến hành sản xuất. Do vậy, lợi nhuận cũng nhiều nhng rủi ro cũng rất cao. Hơn nữa để đạt đợc lợi nhuận, các đơn vị sẵn sàng đầu t vào các lĩnh vực mạo hiểm. Điều này gây khó khăn cho

cán bộ thẩm định. Khi kiểm tra tình hình tài chính của các đơn vị, cán bộ tín dụng phải đối phó với hàng loạt vấn đề nh: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng hạch tốn khơng đúng chế độ kế tốn hiện hành, một số lớn còn ghi chép khơng thực tế làm cán bộ tín dụng vừa mất thời gian vừa khó nhận biết tình hình tài chính của khách hàng nếu chỉ căn cứ vào sổ sách này.

- Các cán bộ tín dụng khi thẩm định cha quan tâm đến việc xem xét cơ cấu tổ chức của các đơn vị vay vốn một cách đúng mức. Đây là một vấn đề rất cần thiết vì doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn thì vai trị của ngời lãnh đạo cũng rất quan trọng. Có thể nói ngời lãnh đạo đóng một vai trị lớn trong sự thắng bại của doanh nghiệp. Chính vì thế khi đánh giá khách hàng, Ngân hàng nhất thiết phải đánh giá về trình độ năng lực quản lý và điều hành của ngời lãnh đạo. Trên thực tế, các cán bộ tín dụng của Ngân hàng cha đánh giá đầy đủ về cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp. Điều này cũng khơng dễ, nó địi hỏi cán bộ tín dụng phải hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, phải có kinh nghiệm và cách nhìn ngời.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương đống đa (Trang 64 - 65)