Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp webquest trong dạy học tích hợp phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh​ (Trang 36 - 44)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.5.4. Kết quả điều tra

Thâm niên giảng dạy 1–5 năm 6–10 năm 10–15 năm Trên 15 năm

Số lượng 7 18 11 2

Tỉ lệ (%) 18,42 47,36 28,95 5,26

- Chúng tôi đã thống kê được một số kết quả phản ánh thực trạng dạy và học mơn Hóa học của GV và năng lực CNTT&TT của HS ở các trường THPT hiện nay như sau:

Câu 1. Mức độ thường xuyên của các phương pháp quý thầy cô sử dụng trong giờ

học

Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các phương pháp của GV

Mức độ

Phương pháp dạy học Không bao

giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng

Thường xuyên

SL % SL % SL % SL %

A. Thuyết trình 0 0.00 3 7.89 12 31.58 23 60.53 B. Nêu và giải quyết vấn đề 2 5.26 16 42.11 14 36.84 6 15.79 C. Làm việc nhóm 1 2.63 4 10.53 21 55.26 12 31.58 D. Đóng vai 14 36.84 22 57.89 2 5.26 0 0.00 E. Trực quan (dùng máy chiếu, thí nghiệm…) 0 0.00 13 34.21 17 44.74 8 21.05 F. Dạy học theo chủ đề 3 7.89 24 63.16 11 28.95 0 0.00 G. Dạy học dự án 1 2.63 18 47.37 16 42.11 3 7.89 H. Webquest 33 86.84 4 10.53 1 2.63 0 0.00 I. Hợp đồng 2 5.26 11 28.95 17 44.74 8 21.05  Nhận xét:

Qua điều tra cho thấy đa số các GV còn sử dụng các PPDH truyền thống mặc dù đã có nhiều GV sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực của HS ở mức độ thường xuyên như phương pháp hợp đồng (21.05%), phương pháp làm việc nhóm (34.21%). Đặc biệt, chỉ có một số ít GV có sử dụng PPDH WebQuest (13.16%) nhưng chỉ ở mức độ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi. Điều này cho thấy phương pháp này còn chưa được sử dụng phổ biến tại các trường tại thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa Vũng Tàu.

Câu 2. Mức độ thường xuyên của quý Thầy Cô khi xây dựng chủ đề dạy học tích

hợp liên mơn trong giảng dạy như thế nào?

Tần suất GV xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Mức độ

Khơng bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

SL % SL % SL % SL %

25 65.79 6 15.79 5 13.16 2 5.26

 Nhận xét

Theo tìm hiểu, số lượng GV xây dựng chủ đề dạy học tích hợp chiếm tỉ lệ 34.21% là do hướng dẫn chỉ đạo của các Sở Giáo dục đào tạo và nhà trường, mặt khác các GV hiện nay đã quan tâm nhiều hơn việc xây dựng các chủ đề dạy học.

Câu 3. Mức độ cần thiết của việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn trong

Mức độ

Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết

SL % SL % SL %

2 5,3% 17 44,74% 19 50.00%

 Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy đại đa số các GV đều thực sự quan tâm đến các chủ đề dạy học tích hợp. Việc xây dựng các chủ đề dạy học là cần thiết. Tuy nhiên đối chiếu với câu hỏi số 3, số lượng các GV thường xuyên tham gia dạy học tích hợp cịn thấp (5,26%). Điều này đã chứng minh cịn những hạn chế, khó khăn nhất định trong việc dạy học theo các chủ đề tích hợp.

Câu 4. Theo q Thầy Cơ, mục đích việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên

môn trong giảng dạy là Thay đổi khơng khí lớp học. Dạy tiết tốt hoặc thao giảng Giúp HS liên kết được kiến thức của

nhiều môn học Rèn luyện kỹ năng, năng lực cho HS Theo yêu cầu của nhà trường SL 25 34 38 32 35 % 65.79 89.47 100 84.21 92.11  Nhận xét

Số GV cho rằng mục đích để xây dựng chủ đề dạy học là theo yêu cầu của nhà trường, hoặc để lên tiết tốt thao giảng chiếm tỉ lệ rất cao (lần lượt là 92,11% và 89,47%). Điều đó cho thấy nhà trường và rất nhiều GV đều đang quan tâm đến hoạt động dạy học các chủ đề tích hợp theo tinh thần đổi mới giáo dục.

Câu 5. Theo quý Thầy Cô, PPDH thường / nên dùng trong tiết học tổ chức theo các

chủ đề tích hợp liên mơn là Thuyết trình Nêu và giải quyết vấn đề Dự án Đóng vai WebQuest Trực quan Làm việc nhóm Nghiên cứu tài liệu SL 17 23 25 24 6 12 28 1 % 44.74 60.53 65.79 63.16 15.79 31.58 73.68 2.63  Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy cịn ít GV quan tâm đến sử dụng PPDH WebQuest trong dạy học tích hợp (15,79%). Điều này đã tạo động lực thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu.

Câu 6. Theo quý Thầy Cô, với PPDH WebQuest, tiết học tổ chức theo các chủ đề

tích hợp liên mơn sẽ giúp HS phát triển được những năng lực nào?

Năng lực SL %

Giao tiếp và hợp tác 22 57.89

Tự chủ và tự học 14 36.84

Giải quyết vấn đề và sáng tạo 26 68.42

Ngơn ngữ 16 42.11

Tính tốn 11 28.95

Công nghệ 17 44.74

Tin học 27 71.05

Thể chất 1 2.63

Tìm hiểu tự nhiên và xã hội 29 76.32

Thẩm mỹ 2 5.26

 Nhận xét

Hầu hết các GV được khảo sát đều đồng ý rằng việc ứng dụng PPDH WebQuest sẽ giúp HS phát triển nhiều năng lực, trong đó tập trung ở nhóm năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo (68.42%), tin học (71,05%), tìm hiểu tự nhiên và xã hội (76,32%).

Câu 7. Kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp nên được thực hiện trong bao lâu?

1 tiết 2 tiết 3–4 tiết Tùy nội dung

SL 4 19 7 16

% 10.53 50.00 18.42 42.11

 Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy thời gian thực hiện chủ đề dạy học tích hợp phụ thuộc nhiều vào nội dung, nhưng cũng không nên quá kéo dài thời lượng ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện chương trình.

Câu 8. Khơng gian để tổ chức tiết học dạy học theo chủ đề tích hợp có thể là

SL 11 13 16 21

% 28.95 34.21 42.11 55.26

 Nhận xét

Phần lớn các GV lựa chọn phương án tổ chức bài học theo chủ đề tích hợp theo phương án phối hợp trên trường và tại nhà hoặc phương án ngoài nhà trường. Hai phương án này đều phù hợp với kế hoạch dạy học mà chúng tôi xây dựng trong đề tài này.

Câu 9. Để biên soạn giáo án giảng dạy các chủ đề tích hợp, q Thầy Cơ thường /

nên tìm kiếm các nguồn kiến thức từ đâu? Đồng nghiệp Sách báo, tạp chí Nguồn internet Sách giáo khoa Sách tham khảo SL 26 19 29 21 14 % 68.42 50.00 76.32 55.26 36.84  Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy internet trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong việc xây dựng các chủ đề tích hợp (76,32%) bên cạnh các nguồn tài liệu khác như sự hỗ trợ đồng nghiệp (68,42%).

Câu 10. Mức độ thường xuyên khi quý Thầy Cô trao đổi bài với HS qua các ứng

dụng nhắn tin, mạng xã hội như thế nào?

Chưa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

SL 2 14 12 9

% 5.26 39.47 31.58 23,68

 Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy khoảng một nửa GV được khảo sát có sử dụng các dịch vụ nhắn tin, mạng xã hội hỗ trợ cho quá trình giảng dạy. Tỉ lệ này chúng tơi nhận định cịn khá thấp trong bối cảnh bùng nổ CNTT và CMCN 4.0 hiện nay ở nước ta.

Câu 11. Theo quý thầy cô, vai trị của internet trong dạy học là gì?

Đặc điểm Mức độ

đồng ý đồng ý

A. tìm kiếm kiến thức nhanh chóng. 0 5 33

B. Phương tiện cho HS có thể trao đổi, thảo luận

trực tuyến với nhau. 2 11 27

C. Phương tiện HS có thể trao đổi bài với thầy cô. 4 15 19 D. Phương tiện liên lạc với gia đình HS. 0 7 31 E. Phương tiện cung cấp kiến thức mới nhất. 0 16 22 F. Phương tiện chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm. 0 9 30

 Nhận xét

Đa số các GV đều đồng ý rằng internet là cơng cụ hiệu quả để tìm kiến kiến thức nhanh chóng, giúp HS dễ dàng trao đổi bài học với nhau bên cạnh việc liên lạc trao đổi với GV.

Câu 12. Dưới đây là một số biểu hiện của năng lực HT GQVĐ, q Thầy Cơ vui

lịng cho biết nhận định chung về HS mà Thầy Cô đang dạy.

Mức độ 0: Khơng biểu hiện; Mức độ 1: Có biểu hiện; Mức độ 2: Biểu hiện tích cực

STT Biểu hiện của năng lực HT

GQVĐ

Mức độ

0 1 2

SL % SL % SL %

1 HS tham gia vào các hoạt động

của nhóm. 17 44.74 15 39.47 6 15.79

2 HS chủ động nhận và hoàn tất

nhiệm vụ. 12 31.58 14 36.84 12 31.58

3

HS tham gia trao đổi, đặt câu hỏi, thảo luận với các thành viên khác trong nhóm.

14 36.84 14 36.84 10 26.32

4

HS kiên trì, nỗ lực tìm phương án, biện pháp để hồn tất nhiệm vụ cá nhân mà nhóm đã giao.

15 39.47 13 34.21 10 26.32

5 Đề xuất được phương án giải quyết vấn đề với các thành viên

STT Biểu hiện của năng lực HT GQVĐ Mức độ 0 1 2 SL % SL % SL % trong nhóm. 6 Xác định được các mục tiêu cần giải quyết và trình bày với nhóm.

17 44.74 11 28.95 10 26.32

7

Biết đóng góp ý kiến một cách thích hợp dựa trên nhu cầu và vấn đề của người khác.

18 47.37 13 34.21 7 18.42

8

Sử dụng, tiếp thu các ý kiến và phản hồi một cách cẩn trọng để tổng hợp thành cách giải quyết vấn đề. 11 28.95 17 44.74 10 26.32 9 Biết nhận xét và đánh giá các thành viên của nhóm trong việc đóng góp kiến thức và biện pháp giải quyết vấn đề.

14 36.84 16 42.11 8 21.05

10

Biết nhận xét và đánh giá bản thân trong việc đóng góp kiến thức và biện pháp giải quyết vấn đề.

12 31.58 16 42.11 10 26.32

11

Phát hiện sự khác biệt về ý kiến của bản thân với các thành viên khác trong nhóm hoặc giữa các thành viên khác với nhau.

14 36.84 13 34.21 11 28.95

Trung bình cộng (%) 37.08 37.80 24.88

 Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy số lượng lớn HS (37,08%) chưa có các biểu hiện năng lực HT GQVĐ. Điều này chứng tỏ các em chưa được rèn luyện nhiều hoặc GV chưa chú trọng dạy học định hướng phát triển năng lực cho HS.

Câu 13. Theo quý Thầy Cô, năng lực HT GQVĐ đóng vai trị như thế nào đối với

sự phát triển của mỗi HS?

Mức độ 0: Không đồng ý; Mức độ 1: đồng ý; Mức độ 2: Rất đồng ý

TT Vai trò của năng lực HT GQVĐ Mức độ

0 1 2

1 Hoàn thành nhiệm vụ dễ dàng hơn. 0 0.0 12 31.6 26 68.4 2 Phát triển kĩ năng giao tiếp. 0 0.0 9 23.7 29 76.3 3 Giúp HS tự tin hơn về bản thân, có chính

kiến. 0 0.0 7 18.4 31 81.6

4 Biết cách lắng nghe và thận trọng tiếp thu

ý kiến. 0 0.0 3 7.9 33 86.8

5 Có tinh thần trách nhiệm trong tập thể. 0 0.0 6 15.8 32 84.2 6 Các HS có thể hỗ trợ nhau để tiếp thu kiến

thức, các kĩ năng khác. 0 0.0 7 18.4 31 81.6

7 Xây dựng mối quan hệ tốt, tình cảm, đồn

kết giữa các HS. 0 0.0 6 15.8 32 84.2

8 Hạn chế khả năng tư duy cá nhân. 3 7.9 7 18.4 28 73.7

9 HS thiếu tự tin, bi quan khi một mình

đứng trước một vấn đề. 2 5.3 6 15.8 31 81.6

10 Biết phân tích nhiều khía cạnh khác nhau

của một vấn đề. 0 0.0 3 7.9 35 92.1

11 Rèn luyện khả năng tư duy 0 0.0 11 28.9 27 71.1

12 Khắc sâu kiến thức. 2 5.3 3 7.9 33 86.8

13 Linh hoạt hơn trong suy nghĩ 0 0.0 9 23.7 29 76.3

14 Học được nhiều kiến thức. 3 7.9 14 36.8 21 55.3

TT Vai trò của năng lực HT GQVĐ Mức độ

0 1 2

16 Chuẩn bị các năng lực cần thiết cho một

công dân lao động trong tương lai. 1 2.6 2 5.3 35 92.1

17 HS sáng tạo hơn. 0 0.0 2 5.3 36 94.7

 Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các GV đều đồng ý vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS. Chúng tôi căn cứ vào kết quả điều tra này để làm động lực nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp webquest trong dạy học tích hợp phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh​ (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)