Một số sản phẩm của HS trường THPT Nguyễn Huệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp webquest trong dạy học tích hợp phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh​ (Trang 103)

Hình 3.5. Ảnh chụp q trình thảo luận nhóm trên mạng của HS

 Nhận xét:

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các em HS đều tích cực, hăng say thực hiện nhiệm vụ học tập. Hầu hết các em đều yêu thích học tập theo phương pháp WebQuest (đạt 69,77%) do các em được tự do sử dụng mạng internet để tìm kiếm và tiếp thu kiến thức, được thoải mái về không gian học tập không bị giới hạn trong lớp học như các PPDH truyền thống.

- HS có tinh thần đồn kết và tạo được mối quan hệ tốt hơn với các thành viên khi làm việc nhóm (75,19%).

- Ngồi năng lực chính mà chúng tơi hướng đến, các em HS còn được phát triển nhiều năng lực khác như năng lực giao tiếp, năng lực ứng dụng CNTT.

- Nội dung chủ đề gắn liền với các kiến thức thực tiễn, điều này giúp các em HS thêm u thích mơn học do nắm được ý nghĩa, vai trị của việc học tập bộ mơn Hóa học.

- Qua quá trình thực hiện nhiệm vụ, đa số các em đều nắm được mục tiêu bài học, được khắc sâu kiến thức và trả lời được các câu hỏi thực tiễn liên quan đến đời sống.

3.5.2. Đánh giá định lượng

3.5.2.1. Kết quả bài kiểm tra

 Chủ đề 1: Biogas - Nhiên liệu xanh

Lớp Sĩ số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 49 0 0 0 0 3 6 9 14 11 6 ĐC 49 0 0 0 2 7 12 14 7 5 2 Lớp Sĩ số Phần trăm số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 49 0.00 0.00 0.00 0.00 6.12 12.24 18.37 28.57 22.45 12.24 ĐC 49 0.00 0.00 0.00 4.08 14.29 24.49 28.57 14.29 10.20 4.08 Lớp Sĩ số

Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 49 0.00 0.00 0.00 0.00 6.12 18.37 36.73 65.31 87.76 100.00 ĐC 49 0.00 0.00 0.00 4.08 18.37 42.86 71.43 85.71 95.92 100.00

Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra chủ đề 1

 Chủ đề 2: Hidrocacbon - Năng lượng của thế giới hiện đại

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra chủ đề 2

Lớp Sĩ số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 42 0 0 0 1 3 4 9 14 10 1 ĐC 44 0 0 1 3 5 14 9 8 4 0 Lớp Sĩ số Phần trăm số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 42 0.00 0.00 0.00 2.38 7.14 9.52 21.43 33.33 23.81 2.38 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 TN ĐC

ĐC 44 0.00 0.00 2.27 6.82 11.36 31.82 20.45 18.18 9.09 0.00 Lớp Sĩ

số

Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 42 0.00 0.00 0.00 2.38 9.52 19.05 40.48 73.81 97.62 100.00 ĐC 44 0.00 0.00 2.27 9.09 20.45 52.27 72.73 90.91 100.00 100.00

Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra chủ đề 2

 Chủ đề 3: Tác động của các loại thức uống có cồn tới cơ thể con người.

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra chủ đề 3

Lớp Sĩ số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 40 0 0 1 4 4 8 9 13 1 0 ĐC 42 0 0 3 4 10 13 10 2 0 0 Lớp Sĩ số Phần trăm số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 40 0.00 0.00 0.00 10.00 12.50 20.00 30.00 20.00 7.50 0.00 ĐC 42 0.00 0.00 7.14 14.29 23.81 30.95 14.29 9.52 0.00 0.00 Lớp Sĩ số

Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 40 0.00 0.00 0.00 10.00 22.50 42.50 72.50 92.50 100.00 100.00 ĐC 42 0.00 0.00 7.14 21.43 45.24 76.19 90.48 100.00 100.00 100.00 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 TN ĐC

Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra chủ đề 3

 Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra

Các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra

Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC MODE 8 7 8 6 7 6 Giá trị trung bình 7.86 6.82 7.57 6.52 6.60 5.60 Độ lệch chuẩn 1.40 1.45 1.35 1.45 1.41 1.36 T–Test 0.000243 0.000409 0.000776 Mức độ ảnh hưởng 0.716291 0.720974 0.737409 Nhận xét

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm lớp hơn điểm trung bình cộng của lớp đối chứng. Biểu đồ lũy tích các bài kiểm tra cho thấy đường lũy tích của lớp TN nằm phía dưới, lệch về phía bên phải đương lũy tích của lớp ĐC.

- Phép kiểm chứng t–test độc lập cho ra các giá trị < 0,05 chứng tỏ sự khác biệt giữa điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng không phải là ngẫu nhiên.

- Các giá trị mức độ ảnh hưởng nằm trong khoảng 0,5 - 0,79 cho thấy tác động của đề tài đã gây ra ảnh hưởng ở mức độ trung bình, kết quả nghiên cứu có thể được nhân rộng.

- Số HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn số HS ở lớp đối chứng.

3.5.3. Kết quả bảng kiểm quan sát năng lực HT GQVĐ của học sinh

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 TN ĐC

Kết quả phiếu quan sát của giáo viên

Tiêu chí số

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Số HS đạt điểm

Điểm TB Số HS đạt điểm Điểm TB

1 2 3 1 2 3 1 11 56 64 2.40 27 59 49 2.16 2 15 53 63 2.37 16 61 58 2.31 3 19 49 63 2.34 17 69 49 2.24 4 16 62 53 2.28 26 65 44 2.13 5 18 61 52 2.26 27 70 38 2.08 6 17 61 53 2.27 25 61 49 2.18 7 11 58 62 2.39 21 68 46 2.19 8 17 46 68 2.39 31 51 53 2.16 9 19 63 49 2.23 35 56 44 2.07 10 11 72 48 2.28 41 60 34 1.95 11 19 57 55 2.27 44 52 39 1.96 Trung bình cộng 2.32 Trung bình cộng 2.13 Độ lệch chuẩn 0.06 Độ lệch chuẩn 0.11 Phép kiểm chứng t–test độc lập = 7,5.10–5 Mức độ ảnh hưởng ES = 1.72

Hình 3.9. Biểu đồ về điểm trung bình các tiêu chí đánh giá năng lực

Nhận xét

- Dựa vào biểu đồ điểm trung bình các tiêu chí đánh giá năng lực, chúng tơi nhận thấy tiêu chí 10, 11 ở lớp đối chứng có mức điểm thấp nhất. Đây là 2 tiêu chí

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 TN ĐC

có mối quan hệ với nhau, đều liên quan đến việc tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin. Qua thực nghiệm, điểm trung bình của 2 tiêu chí này tăng mạnh, điều đó cho thấy các ứng dụng nhắn tin qua mạng internet đã giúp HS, GV liên lạc trao đổi thông tin hiệu quả, dễ dàng hơn.

- Tiêu chí số 1 cũng được ghi nhận có bước chênh lệch điểm lớn khớp với các dữ liệu thu được. Đa số các em HS đều tham gia vào quá trình thực hiện nhiệm vụ nhóm.

- Tiêu chí 2 có bước chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thấp nhất. Có thể giải thích do tiêu chí này phụ thuộc vào quá trình làm quen lâu dài hoặc đặc điểm tâm sinh lý của HS. Sự tiến bộ của tiêu chí này cần một thời gian dài để thấy được hiệu quả.

- Điểm trung bình của tiêu chí 7 và 8 khá cao (2,39). Đây cũng là 2 tiêu chí có liên hệ mật thiết với nhau liên quan đến quá trình phát hiện vấn đề, xác định mục tiêu cần đạt. Điều này có thể là do trong quá trình học tập bằng phương pháp WebQuest, HS có nhiều thời gian để thảo luận, tìm kiếm tài liệu cũng như không gian tổ chức bài học thoải mái, khơng cịn giới hạn trong nhà trường. Vì thế HS được tạo điều kiện thuận lợi để suy nghĩ, tìm hiểu về vấn đề mà GV đưa ra.

- Các tiêu chí 1, 7, 8 có điểm trung bình cao nhất, điều này chứng minh tính hiệu quả của phương pháp đã sử dụng trong việc rèn luyện HS ở 2 mặt: hợp tác và giải quyết vấn đề. Ngoài ra, phép kiểm chứng độc lập t–test cho giá trị < 0,05 chứng tỏ sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng không phải là ngẫu nhiên. Mức độ ảnh hưởng ES = 1,72 cho thấy tài kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn tồn có thể nhân rộng.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ và tiến trình thực nghiệm sư phạm. Chúng tơi đã lựa chọn các em HS thuộc 2 trường THPT trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành thực nghiệm. Bộ công cụ đánh giá bao gồm:

+ Phiếu hỏi sau bài học: được dùng để khảo sát thái độ của HS sau bài học. Kết quả được dùng để đánh giá định tính.

+ Bảng kiểm quan sát: được dùng để đánh giá sự phát triển năng lực HT GQVĐ của HS. Kết quả được xử lí bằng phương pháp tốn học.

+ Bài kiểm tra: được dùng để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS. Kết quả được xử lí bằng phương pháp tốn học.

Kết quả thu được cho thấy đề tài nghiên cứu đã phát huy hiệu quả trong việc phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS. Các giá trị phép kiểm chứng t–test độc lập và mức độ ảnh hưởng ES đều cho thấy đề tài mang tính khả thi và có thể được nhân rộng.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu việc vận dụng PPDH WebQuest nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS phần hóa học hữu cơ 11 THPT, chúng tôi đã thực hiện được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, cụ thể là:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài và các vấn đề: xu hướng đổi mới PPDH hóa học, năng lực HT GQVĐ của HS, các biểu hiện của năng lực HT GQVĐ và cách kiểm tra, đánh giá; thiết kế các hoạt động dạy học sử dụng phương pháp WebQuest. Điều tra thực trạng dạy học tích hợp phát triển năng lực HT GQVĐ thông qua dạy học webquest làm cơ sở thực tiễn của đề tài.

2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực HT GQVĐ trong dạy học phần hóa học hữu cơ 11 THPT.

3. Nghiên cứu mục tiêu và phân tích nội dung chương trình phần hóa học hữu cơ 11 THPT. Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế chủ đề DHTH theo phương pháp WebQuest

4. Thiết kế 03 kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp bằng phương pháp WebQuest nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS. Tiến hành thực nghiệm ở 3 lớp 11B9 (trường THCS - THPT Diên Hồng), 11A2, 11A8 (trường THPT Nguyễn Huệ).

5. Kết quả thực nghiệm sư phạm sau khi đã xử lý thống kê chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của việc vận dụng phương pháp WebQuest trong dạy học các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS.

2. Hướng phát triển của đề tài

- Trong tương lai, đề tài có thể được nhân rộng đến các trường trên phạm vi tồn thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn khác. Bên cạnh đó, đề tài có thể được nghiên cứu, triển khai ở một số tỉnh thành trên cả nước nếu cơ sở vật chất đáp ứng được việc dạy học theo phương pháp WebQuest.

- GV có thể dựa vào các nguyên tắc, tiến trình dạy học của đề tài để xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp thuộc nội dung các chương khác trong chương trình hóa học THPT.

- Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai trang web “Trường học kết nối” rộng rãi đến các trường trên cả nước, tạo điều kiện thuận lợi để GV có thể sử dụng phương pháp WebQuest dễ dàng và hiệu quả hơn.

3. Kiến nghị

3.1. Với Sở Giáo dục Đào tạo và trường phổ thông

- Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường học nhằm phục vụ hiệu quả cho GV sử dụng các PPDH tích cực.

- Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm trong việc thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực.

- Cơng nhận lợi ích của các ứng dụng nhắn tin trực tuyến đem lại như: Facebook messenger, Zalo, Viber,… trong việc trở thành công cụ hiệu quả giúp kết nối HS, GV và gia đình trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.

- Tổ chức tập huấn thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp cho GV.

- Sĩ số lớp nên vừa phải (30–35/HS) tạo thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động dạy học và việc quản lí HS của GV.

- Tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học dành cho GV.

3.2. Với giáo viên

- Ngồi năng lực HT GQVĐ, phương pháp WebQuest cịn được chứng minh giúp phát triển nhiều năng lực khác cho HS. Đây cũng là một phương pháp linh hoạt do đó GV có thể áp dụng vào dạy học nhiều chương khác nhau, ở các khối lớp khác nhau. Tuy nhiên, trước khi sử dụng, GV cần tìm hiểu đặc điểm tình hình địa phương, cơ sở vật chất của nhà trường và điều kiện đáp ứng học tập theo phương pháp WebQuest của HS.

- GV cần mạnh dạng nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học, tự học, tự bồi dưỡng nhằm bắt kịp xu thế phát triển không ngừng của xã hội hiện đại.

Mặt khác, kho kiến thức vô tận trên internet là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp GV sáng tạo, độc lập và chủ động hơn trong dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học 11. Hà Nội: Vụ Giáo dục trung học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2014). Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nxb Đại học Sư phạm.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Công nghệ 10. Nxb Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Địa lí 12 chương trình cơ bản.

Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Địa lí 10 chương trình cơ bản.

Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11. Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Hóa học 11 chương trình cơ bản. Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Sinh học 10 chương trình cơ bản. Nxb Giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Hà Nội: Nxb Giáo

dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường Trung

học cơ sở, Trung học phổ thông. Hà Nội: Vụ Giáo dục trung học.

Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu. (2015). Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở trường phổ thơng. Nxb Đại học Sư phạm.

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia. (2014). Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp khoa học tự nhiên ở các trường sư phạm. Hà Nội: Nxb Đại

học Sư phạm.

Lê Viết Ái Lan (2014). Xây dựng, sử dụng WebQuest trong dạy học hóa học hữu cơ

lớp 11. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Chuyên ngành Lí luận và

phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học. Trường Đại học Sư phạm thành Phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Thái Hưng, Lê Thị Hồng Hà, Dương Thị Anh. (2016). Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong dạy học và đánh giá bậc trung học ở Việt Nam. Tạp chí

Quản lý giáo dục học viện Quản lý giáo dục, 80, 8-16. Nhận từ

http://www.academia.edu/23625005/

Nguyễn Công Khanh. (2014). Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục. Hà Nội: Nxb

Đại học Sư Phạm.

Nguyễn Thế Hinh. (2017). Thực trạng xử lý môi trường chăn nuôi tại Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý. Tạp chí Mơi trường Tổng Cục Môi trường, 6, 28-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp webquest trong dạy học tích hợp phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh​ (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)