1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ
- Viết phương trình phản ứng khi cho Zn và Cu lần lượt tác dụng với axit HCl và HNO3 đặc, nóng.
- Nêu vai trị của các chất trong phản ứng.
Đáp án:
Với axit HCl
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Chất khử Chất oxi hóa
Cu + HCl khơng phản ứng
Với axit HNO3 đặc nóng
Zn + 4HNO3 đặc Zn(NO3)2 + 4NO2 + 4H2O
Chất khử Chất oxi hóa
Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 4NO2 + 4H2O
Chất khử Chất oxi hóa
3. Bài mới
Các em đã được nghiên cứu rất nhiều loại axit, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm một axit nữa xem nó có tính chất giống và khác gì so với các axit đã học, đó là axit photphoric: H3PO4 và muối được tạo thành từ axit đó: Muối photphat.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công thức cấu tạo của Axit photphoric
* GV nêu: Axit photphoric có CTPT là H3PO4 và yêu cầu học sinh viết CTCT và xác định số oxi hóa của P trong phân tử H3PO4. * HS: Viết công thức cấu tạo và xác định số oxi hóa của P trong trong phân tử H3PO4.
A. Axit photphoricI. Cấu tạo phân tử I. Cấu tạo phân tử - CTPT: H3PO4 - CTCT: H – O H – O H – O P = O H – O H – O H – O H – O H – O H – O P = O Nhận xét: Trong hợp chất H3PO4,
nguyên tử P đạt số oxi hóa cao nhất là +5
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí
* GV đưa hình ảnh về tinh thể H3PO4 và cho học sinh quan sát lọ dung dịch H3PO4 đặc. * GV hỏi: Hãy quan sát, kết hợp sách giáo khoa cho biết tính chất vật lí của axit photphoric?
*HS quan sát kết hợp nghiên cứu SGK để trình bày tính chất vật lí của axit photphoric. +Trình chiếu một đoạn phim nói về việc một cơ sở kinh doanh đường đã trộn đường với axit H3PO4 cùng một hóa chất khơng rõ nguồn gốc.
* GV hỏi: Cơ sở kinh doanh này trộn đường với axit H3PO4 nhằm mục đích gì?
- Tại sao người tiêu dùng rất khó phát hiện ra việc làm này khi sử dụng đường?
* HS suy nghĩ trả lời
Trộn đường với axit H3PO4 nhằm tăng khối lượng đường, tăng lợi nhuận.
Tính chất vật lí của axit H3PO4 có nhiều điểm giống đường
+ Giáo viên đưa hình ảnh cảnh báo: Axit photphoric có thể gây bỏng khi tiếp xúc trực tiếp; hương được tẩm axit H3PO4 ( que hương cháy nhanh hơn đồng thời kéo tàn hương có hình cong trịn mà nhiều người tiêu dùng rất thích)
* GV hỏi: Khi làm thí nghiệm về axit H3PO4
các em phải chú ý tới điều gì? Hương tẩm axit gây ra những ảnh hưởng gì tới mơi trường? Biện pháp khắc phục?
* HS suy nghĩ trả lời
+Rửa liên tục dưới vòi nước nếu chẳng may tiếp xúc.
+ Chú ý khi làm việc với axit photphoric + Xử lý hết H3PO4 còn dư thừa trong ống nghiệm trước khi cọ rửa ống nghiệm.
+ Đốt hương sẽ tạo chất P2O5. Chất này tồn
tại trong khơng khí sẽ làm da bị mịn, gây khó thở, gây ngứa mắt nếu tiếp xúc thường xun có thể gây mù lịa.