BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học bài tập chương nitơ photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 109 - 112)

II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP (HTBT) BỒI DƯỠNG NLTH

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO

Câu 1. Trong cơn giơng khi có sấm chớp thì nitơ sẽ với X tạo Y. Ngay ở nhiệt độ

thường Y tác dụng với X tạo khí Z. X, Y, Z thích hợp được nói tới ở trên lần lượt là A. H2O, O2, CH4. B. O2, H2, NH3. C. O2, NO2, NO. D. O2, NO, NO2.

Câu 2. Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH3 lẫn trong các lọ

riêng biệt chứa các khí N2, O2, Cl2, CO2 là : (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt, (2) mẩu bông tẩm nước, (3) mẩu bông tẩm dung dịch HCl đặc. Các cách đúng là

A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3).

Câu 3. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 ( điều kiện coi như đầy đủ) là

A. HCl, FeCl3, Na2CO3. B. H2SO4, H2S, NaOH. C. HNO3, CuCl2,Na2O. D. HCl, O2, AlCl3.

Câu 4. Phản ứng giữa HNO3 loãng với Fe tạo khí NO. Tổng hệ số nguyên, tối giản

A. 9 B. 14 C. 18 D. 10

Câu 5. Trong thí nghiệm về sự hịa tan của amoniac trong nước, pha thêm

phenolphthalein vào có tác dụng: Khói bốc lên trên miệng lọ là

A. Làm tăng độ hòa tan của amoniac vào nước.

B. Tạo ra áp lực lớn hơn, đẩy nước phun tia trong bình đựng amoniac

C. Nhận ra nước tạo thành trong lọ đựng khí amoniac.

D. Chứng tỏ dung dịch tạo thành do amoniac tan vào nước có tính bazơ.

Câu 6. Phản ứng hóa học nào dưới đây chứng tỏ NH3 là chất khử?

A. NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4. B. NH3 + H2O  NH4+ + OH−.

C. NH3 + HCl  NH4Cl. D. 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2O.

Câu 7. Thiết bị như hình vẽ dưới đây khơng thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào

trong số các thí nghiệm sau: A. Điều chế NH3 từ NH4Cl B. Điều chế O2 từ KMnO4 C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từ NaNO3

Câu 8. Trong những nhận xét sau

(1). Nitơ là chất trơ ở nhiệt độ thường vì trong phân tử khí nitơ có liên kết ba bền (2). Nitơ duy trì sự cháy và sự hơ hấp.

(3). Nitơ tan nhiều trong nước

(4). Nitơ có tính oxi hóa yếu hơn oxi

(5). Nitơ khơng duy trì sự sống vì Nitơ là một khí độc

(6). Khi tác dụng với kim loại hoạt động nitơ thể hiện tính khử

(7). Số oxh của Nitơ trong các chất và ion: AlN, N2O4, NH4+, lần lượt là: -3, +4, -3, +5

Số nhận xét đúng là ?

A. 6 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 9. Cho các phản ứng sau:

(1) H2S + O2 (dư) t0 Khí X + H2O (2) NH3 + O2 8500C Pt,  Khí Y + H2O

(3) NH4HCO3 + HCl lỗng t0 Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là

A. SO3, NO, NH3. B. SO2, NO, CO2. C. SO3, N2, CO2. D. SO2, N2, NH3

Câu 10. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 lỗng tạo ra hỗn hợp khí khơng

màu, một phần hóa nâu ngồi khơng khí. Hỗn hợp khí thốt ra là:

A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NO

Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O ( Tỉ lệ

mol NO: N2O = 1:1). Hệ số tối giản của 2 chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng PT lần lượt là:

A. 11 và 6. B. 11 và 28. C. 7 và 18. D. 7 và 24.

Câu 12: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn

chế tốt nhất khí NO2 thốt ra gây ơ nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây

A. Nước vôi trong. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Cồn.

Câu 13: Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?

A. Al, CuO, Na2CO3 B. CuO, Ag, Al(OH)3 C. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl2

Câu 14: Axit nitric tinh khiết, khơng màu để ngồi ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:

A. Màu đen sẫm. B. Màu vàng.

C. Màu trắng đục. D. Không chuyển màu.

Câu 15: Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với

HNO3 giải phóng khí NO là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 16: Để phân biệt 3 axit đặc nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong 3

lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử nào sau đây?

A. A2O3. B. CuO. C. Al. D. Cu.

Câu 17: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:

A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O

Câu 18: Có 5 lọ đựng 5 dung dịch mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3,

(NH4)2SO4. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết 5 dung dịch trên là:

A. dd NaOH. B. dd Ba(OH)2. C. Quỳ tím. D. dd AgNO3.

Câu 19: Chất phụ gia E338 được dùng để điều chỉnh độ chua cho một số thực

một hóa chất sản xuất được hàng loạt với chi phí thấp, số lượng lớn. Chất E338 chính là axit photphoric (axit orthophotphoric), chất này là

A. axit yếu. B. axit đơn chức. C. axit 3 nấc. D. axit mạnh.

Câu 20: Trong phản ứng: H2SO4 + P  H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là

(nguyên, tối giản)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học bài tập chương nitơ photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)