Gợi ý chính sách trợ giá cho hành khách

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi sử dụng xe buýt của người dân tại TPHCM thông qua mô hình logit (Trang 92 - 93)

CHƯƠNG 5 : GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

5.1. Giải pháp

5.1.3. Gợi ý chính sách trợ giá cho hành khách

Ở phần này nhóm tác giả sẽ bàn về việc trợ giá cho hai đối tượng còn lại là học sinh –sinh viên và người cao tuổi, vì thực tế khảo sát cho thấy người đi làm có nhu cầu sử dụng xe buýt rất thấp và do yếu tố đặc thù cơng việc. Do đó, muốn tăng cầu xe buýt, cần chú trọng trực tiếp vào 2 đối tượng này.

Th nht, biện pháp khuyến khích sử dụng xe buýt người cao tui hiện tại áp

dụng là giảm giá vé xe buýt hoặc miễn phí giá vé xe buýt cho người cao tuổi. Căn

cứ theo Quyết định s 6328/QĐ-UBND ngày 30/11/2013 ca UBND TPHCM v Kế

hoch thc hiện chương trình hành động quc gia vngười cao tui Vit Nam trên

địa bàn TPHCM giai đoạn 2013 2020 và Công văn số 15603/SGTVT-VTĐB ngày

13/12/2013 ca S GTVT v vic thc hin min phí vé xe buýt đối với người cao

tuổi, giai đoạn 2013 2015, người từ đủ 80 tui trở lên khi tham gia giao thông bằng xe buýt được miễn phí vé xe buýt và từnăm 2016 trở đi, người từ đủ 75 tui

trở lên khi tham gia giao thơng bằng xe bt được miễn phí vé xe buýt. Khi sử dụng

xe buýt, người cao tuổi thuộc diện được miễn phí vé xe buýt chỉ cần trình chứng minh nhân dân hoặc thẻ hội viên hội người cao tuổi thì khơng phải mua vé. Đặc biệt,

các chương trình này khơng chỉ áp dụng riêng cho người dân TPHCM mà áp dụng cho người dân cả nước sinh sống, làm việc, đi lại tại thành phố thỏa mãn các điều kiện trên. Tuy nhiên, nhóm tác giả cho rằng nên mở rộng độ tuổi cho đối tượng

được miễn hoặc giảm giá vé. Vì theo nhóm, từ 75 tuổi trở đi thì đa phần sức khỏe của người cao tuổi khơng thể cho phép họ sử dụng xe buýt mà cần một phương tiện

đi lại an tồn hơn. Do đó, giải pháp hiện tại của cơ quan chức năng chưa kích cầu xe buýt cho đối tượng người lớn tuổi. Vì vậy, nhóm tác giảđề nghị nên xem xét miễn hoặc giảm giá vé, chẳng hạn 2000đ/vé/lượt đối với người ngoài độ tuổi lao động (55

đối vi n và 60 đối vi nam). Việc làm này giúp khuyến khích đối tượng những

người về hưu thường xuyên sử dụng xe buýt. Bên cạnh đó, theo nhóm tác giả, một

khó khăn nữa của Quyết định s 6328/QĐ-UBND là cách xác định tuổi của người lớn tuổi còn nhiều bất cập. Trên thực tế, những người lớn tuổi khi ra ngồi thường

khơng mang theo chứng minh thư, hơn nữa, không phải người già nào cũng được biết đến Hội người cao tuổi để có thẻ Hội viên. Do đó, để biện pháp này được hoàn thiện hơn, hiệp hội người cao tuổi, hội cựu giáo chức và chính quyền khu phố nên cùng phối hợp để lọc ra danh sách những người cao tuổi, từđó liên hệ hỗ trợ họ làm thẻ hội viên và cung cấp thông tin về các quyền lợi của họ, từđó nâng cao ý thức sử

dụng giấy tờ tùy thân trong quá trình di chuyển.

Th hai, đối với hc sinh sinh viên, mặc dù mức trợ giá hiện tại của Nhà

nước là khá hợp lý, tuy nhiên, việc kiểm soát và phạm vi trợ giá cần được cần được

tăng cường và mở rộng hơn. Hiện nay, các tuyến xe buýt có áp dụng trợ giá cho sinh viên hầu hết chỉ dừng lại ở các tuyến nội thành và một số tuyến ra làng đại học

mà chưa trợ giá cho toàn bộ hệ thống xe buýt. Thật vậy, đối tượng học sinh, sinh viên – những người năng động với các hoạt động ngoại khóa và các chuyến đi tình

nguyện khơng chỉ ở TPHCM mà cịn mở rộng ra các tỉnh, UBND thành phố có thể cân nhắc để mở rộng trợ giá cho nhiều tuyến xe bt hơn nữa. Nhờ vậy, khơng chỉ kích được cầu sử dụng xe buýt, việc làm này còn giúp bộ phận nguồn nhân lực này

có điều kiện thuận lợi cống hiến sức trẻ của mình cho các hoạt động xã hội. Bên cạnh đó, đối với cơng tác quản lý và kiểm soát, các trường đại học cần thêm vào khung thời gian đào tạo trong thẻ học sinh – sinh viên, nhằm mục đích hỗ trợ kiểm tra đây có đúng là đối tượng được trợ giá khơng. Điều này vừa đảm bảo tính cơng bằng trong đi lại, vừa để thuận tiện hơn trong việc quản lý trên xe.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi sử dụng xe buýt của người dân tại TPHCM thông qua mô hình logit (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)