Thống kê về loại hình xe buýt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi sử dụng xe buýt của người dân tại TPHCM thông qua mô hình logit (Trang 37 - 38)

Đơn vị: tuyến

STT Loi hình vn ti 2010 2011 2012 2013 2014

1 Xe buýt 148 146 150 145 137

a Buýt có trợ giá 112 108 110 110 107

b Buýt không trợ giá 36 38 40 35 30

2 Đưa rước công nhân 73 66 66 66 59

3 Đưa rước học sinh 186 261 215 290 171

Nguồn: Báo cáo năm 2015 của Trung tâm quản lý và điều hành VTHKCC

Hiện tại cấu trúc hình học của mạng lưới tuyến xe bt tại TPHCM có dạng hình quạt với nan quạt là các tuyến hướng tâm để nối trạm đầu mối đặt tại khu vực tập trung lượng người đến và đi như chợ Bến Thành, Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây, khu đại học Thủ Đức,... Các tuyến còn lại là các tuyến dây cung nối các khu vực phía Đơng – Bắc và phía Tây – Nam thành phố. Trong khi đó, mạng lưới tuyến xe buýt còn thưa thớt và thời gian giãn cách của nhiều tuyến khá dài (thường 15 – 20 phút/tuyến) ở các khu vực xa trung tâm thành phố. Vì thế, khả năng phục vụ nhu cầu đi lại tại các khu vực ngoài các quận trung tâm là chưa cao, hành khách mất nhiều thời gian chờđợi hoặc phải sử dụng nhiều tuyến xe buýt.

Ngoài ra, theo Lê Trung Tính và Phạm Xuân Mai (2010), mạng lưới tuyến bao phủ không đều, các quận nội thành chiếm 67% (615 km) chiều dài đường xe buýt mặc dù chiếm 23,5% diện tích đất. Tập trung quá nhiều xe buýt lớn trong trung tâm thành phố dẫn đến ùn tắc giao thông tại đường Xô Viết NghệTĩnh, Võ Thị Sáu,

Đinh Tiên Hồng,... Khảnăng kết nối giữa giao thơng cơng cộng với người dân còn thấp do quãng đường từ nhà đến trạm còn xa và chỉ đáp ứng tốt với khoảng 65% dân số. Cự li trung bình của các tuyến xe buýt là 18,5 km, vẫn còn dài đã gây cản trở cho quá trình quản lý cũng như điều hành xe vào giờcao điểm.

- Giá vé dch v VTHKCC bng xe buýt ti TPHCM:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi sử dụng xe buýt của người dân tại TPHCM thông qua mô hình logit (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)