Đặc điểm sử dụng xe buýt của người sử dụng xe buýt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi sử dụng xe buýt của người dân tại TPHCM thông qua mô hình logit (Trang 66 - 68)

Đơn vị: %

Ni dung Thnh thong

(1 ln/tun) Khá thường xuyên

(23 ln/tun) Thường xuyên

(46 ln/tun) quân Bình Tn sut 32,23 26,37 41,39 100 Cách đi Đơn tuyến 59,09 62,5 61,06 60,88 2 tuyến 29,55 30,56 32,75 30,95 Trên 3 tuyến 11,36 6,94 6,19 8,17 Loi vé Vé thường 61,36 45,83 27,43 44,87 Vé ưu đãi 36,36 51,39 65,49 51,08 Vé tập 2,28 2,78 7,08 4,05 Cách đi đến trm xe buýt Đi bộ 85,56 91,03 92,31 89,63 Xe máy 4,44 0 0 1,48 Xe đạp 1,11 0 0 0,37 Nhờngười chở 8,89 6,41 7,69 7,66 Xe ôm 0 2,56 0 0,86 Mục đích sử dng xe buýt Đi học 15,73 41,38 56,03 37,71 Đi làm 20,22 17,24 22,70 20,05 Đi chơi 51,69 25,29 18,44 31,80 Khác 12,36 16,09 2,83 10,44 Ngun: S liu tng hp t kho sát

Theo thơng tin có được từ khảo sát, một số đặc điểm nổi bật cần chú ý như

tần suất sử dụng xe buýt chủ yếu ở mức độ thường xuyên 4 6 lần/tuần vì vậy loại

vé được sử dụng phổ biến vẫn là vé lẻ với người dân bình thường và vé ưu đãi với học sinh, sinh viên; cách thức đi đến xe buýt chủ yếu là đi bộ và mục đích chủ yếu là cho việc đi học. Chi tiết được nhóm tác giả tóm tắt ở bng 4.2.

Về tn suất đi lại bng xe buýt, có 32,23% người sử dụng xe buýt 1 lần/tuần,

41,39% người sử dụng xe buýt từ 46 lần/tuần.

Về cách thc s dng xe buýt, hình thức đơn tuyến có mức bình qn cao nhất là 60,88%, tiếp đến là 30,95% với hình thức kết hợp 2 tuyến và cuối cùng là 8,17% cho việc kết hợp từ 3 tuyến trở lên. Như vậy, người dân sử dụng xe buýt chủ yếu là đi một tuyến và chưa phối hợp nhiều tuyến đểđạt hiệu quả cao nhất.

Về loi vé s dng, vé ưu đãi chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất là 51,08%,

trong đó tần suất vận chuyển thường xuyên (4 6 lần/tuần) chiếm tỉ lệ cao nhất

(65,49%). Điều này tương đối phù hợp với đối tượng sử dụng xe buýt thường xuyên là học sinh, sinh viên. Hình thức vé tập được sử dụng ít nhất (4,05%).

Vềcách đến được trm xe buýt, đa phần người sử dụng chọn cách đi bộ, con số này chiếm tỉ lệ cao nhất trung bình ở mức 89,63%.

Về mục đích sử dng xe buýt, người dân sử dụng để đi học và đi chơi lần

lượt ở mức cao nhất là 37,71% và 31,80%. Điều này cho thấy đối tượng sử dụng đa

phần là học sinh, sinh viên có nhu cầu đi lại thường xuyên trong tuần, đạt mức cao nhất là 56,06% để đi học và vận chuyển không thường xuyên để đi chơi xa là

51,69%. Ngoài ra, việc sử dụng xe buýt đểđi làm chiếm một tỉ lệ tương đối ở mức 20,05%. Bên cạnh đó, sử dụng xe buýt cho những mục đích khác như về quê xa,

thăm họ hàng, khám bệnh,... chiếm tỷ lệ phần trăm thấp nhất là 10,44%.

4.1.2.2. Thông tin trong vic s dụng phương tiện lưu thông của người không s dng xe buýt s dng xe buýt

Từ khảo sát, nhóm tác giả rút ra một số nhận định sau: phương tiện đi lại chủ

yếu vẫn là xe máy, an toàn thấp và chi phí cao là những trở ngại lớn khi sử dụng PTCN và đa số người được khảo sát (89,43%) khơng có ý định chuyển sang sử

Về phương tiện đi lại, người dân không sử dụng xe buýt do đã sở hữu PTCN

như xe máy (chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất 86,21%), còn lại là xe hơi, xe đạp và

các hình thức di chuyển khác. Tại TPHCM, xe máy vẫn là phương tiện đi lại thông dụng nhất và gắn liền với thói quen đi lại của người dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi sử dụng xe buýt của người dân tại TPHCM thông qua mô hình logit (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)