1 Vị trí 4.187 4.173 4.174 4.154 2 Ô sơn 3.671 3.899 4.095 4.066 4.059 3 Trụ dừng 2.220 2.356 2.378 2.367 2.295 4 Nhà chờ 434 451 466 497 497 5 Biển treo 167 150 134 133 119
Nguồn: Báo cáo năm 2015 của Trung tâm quản lý và điều hành VTHKCC
Theo bảng 2.3, năm 2014, số vị trí dừng đón trả khách có xu hướng giảm, giảm 33 vị trí so với năm 2011. Trong đó, từ năm 2011, trung tâm đã tiến hành tháo dỡ, di dời các ô sơn, trụ dừng và biển khơng có tuyến xe bt đi qua và tăng số lượng nhà chờ. Các trụ dừng xe buýt được lắp đặt tương đối nhiều do diện tích
chiếm dụng ít và chi phí thấp. Tuy vậy, trụ dừng khơng có mái che đã gây trở ngại
cho người dùng khi điều kiện thời thiết xấu. Ở các tuyến đường nhỏ hẹp và đường
một chiều, việc bố trí trạm dừng khơng hợp lý dẫn đến kẹt xe khi xe buýt dừng đón
khách. Vì vậy, trung tâm quản lý điều hành VTHKCC đã điều chỉnh các trụ dừng xe buýt ở khu vực trung tâm thành phố (Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Duẩn, Hai Bà
Trưng) để tạo thuận lợi cho việc đón trả khách của một số tuyến xe. Riêng đối với
nhà chờ, số lượng được lắp đặt tương đối ít do cần khơng gian rộng và các chi phí
xây dựng lắp đặt, trang bị khá cao. Vào giờ cao điểm, diện tích nhà chờ khơng đủ
cho hành khách nên xảy ra tình trạng chen lấn, chiếm lịng đường gây cản trở giao thơng thành phố.
Về vấn đề bến bãi, hiện nay Trung tâm quản lý và điều hành VTHKCC đang
quản lý 75 vị trí là điểm đầu cuối tuyến xe buýt, 02 bến kỹ thuật xe buýt và 01 bến
xe buýt đang làm thủ tục nhận bàn giao. Trong đó:
- 13 vị trí bao gồm ga hành khách dành riêng cho xe buýt, bến bãi do Trung tâm đang quản lý và chuẩn bịđầu tư (xem phụ lục 5);
- 04 điểm đầu cuối tuyến là các bến xe liên tỉnh và 15 điểm đầu cuối do các đơn vị khác quản lý (xem phụ lục 6);
- 43 điểm đầu cuối tuyến sử dụng tạm lòng lề đường để cho xe buýt hoạt động. 28/43 điểm đầu cuối tuyến được Sở GTVT chấp thuận, còn lại 15 điểm đầu cuối tuyến Trung tâm đang phối hợp với địa phương rà soát (xem phụ lục 7);
- 02 bến kỹ thuật xe buýt: Bãi hậu cần số 3 – quận Tân Bình và bãi xe buýt Linh Đơng – quận Thủ Đức. Ngồi ra còn 6 bến bãi kỹ thuật do các đơn vị kinh doanh quản lý (xem phụ lục 8).
Theo “Tờ trình Về việc phê duyệt Cơ chế, chính sách ưu tiên, khuyến khích
phát triển VTHKCC” của Bộ GTVT năm 2014, các bến bãi vẫn còn thiếu và chưa
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Diện tích các bến bãi hầu hết không đủ đáp ứng nhu cầu. Hai trạm xe lớn nhất trong thành phố hiện nay là bến xe Chợ Lớn và Trạm Bến Thành. Ngồi ra cịn có các trạm khác như Bến xe Miền Đơng, Bến xe Miền Tây, Bến xe Công viên 23/9,…Theo thống kê của Trung tâm quản lý và điều hành VTHKCC, xe bt TPHCM hiện có 75 vị trí điểm đầu và điểm cuối dành cho các
tuyến xe buýt, nhưng 43 điểm trong sốnày đã phải sử dụng tạm lịng lềđường làm
nơi lưu đậu. Trong khi đó, diện tích bến bãi xe buýt do các đơn vị vận tải quản lý,
sử dụng mới đạt 15,16 ha. Ông Lê Hải Phong, Giám đốc Trung tâm VTHKCC TPHCM, cho biết diện tích bến bãi xe buýt hiện tại chỉ đạt khoảng 23% so với nhu cầu thực tế. Đến nay chỉ có 4 bến xe bt có thể sử dụng tồn bộ diện tích phục vụ
hành khách, còn lại các điểm khác xe buýt phải hoạt động chung với các xe liên tỉnh, xe vận tải hàng hóa như ở bến xe miền Đơng, bến xe miền Tây (Ngọc Luân, 2014). Tháng 10/2013, Sở GTVT phối hợp cùng Sở Quy hoạch Kiến trúc và các quận, huyện mới cơ bản xác định được trên đồ án quy hoạch 27,53 ha đất dành các bến
bãi VTHKCC trên địa bàn TPHCM, so với chỉ tiêu trong quy hoạch là 191,05 ha thì
con số này mới đạt 14,4% (Thu Hồng, 2014).