d) Xây dựng mơi trường làm việc thật sự dân chủ, đồn kết
3.2.1.4. Công tác xây dựng và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên
đặc biệt chú ý đến những vấn đề này để giúp giảng viên tháo gỡ khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng.
3.2.1.4. Công tác xây dựng và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với độingũ giảng viên ngũ giảng viên
Kết quả khảo sát đối với cán bộ quản lý và giảng viên thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.6: Giảng viên và cán bộ quản lý đánh giá chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên
STT Nội dung thực hiện chính sách đãi ngộ ĐNGV
Ưu tiên trong tuyển dụng một số chuyên ngành đặc thù, khó
1
tuyển
2 Chi trả các chế độ theo lương trong thời gian thử việc 3 Hỗ trợ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Hỗ trợ sau khi hoàn thành thạc sỹ, tiến sĩ, bảo vệ thành công 4 chức danh GS, PGS, thi GVC, thi đạt chuẩn trình độ ngoại
ngữ,…
5 Khen thưởng định kỳ và đột xuất
6 Môi trường làm việc dân chủ
Điểm trung bình GV CBQL 2.73 2.87 3.00 3.50 3.59 4.00 2.85 4.10 2.55 2.65 2.87 4.05 2.93 3.53
Nguồn: Khảo sát của tác giả luận án
Chính sách đãi ngộ của Nhà nước và đặc biệt là các trường đại học là động lực quan trọng để thực hiện công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên. Trong giai đoạn 2013 - 2018, các trường Đại học ở Tây Nguyên đều nhận thức rõ tầm quan trọng và ban hành, triển khai nhiều chính sách có ý nghĩa thiết thực đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên. Một số chính sách đãi ngộ đối với giảng viên được khảo sát là: Ưu tiên trong tuyển dụng một số chuyên ngành đặc thù, khó tuyển; Chi trả các chế độ theo lương trong thời
gian thử việc; Hỗ trợ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Hỗ trợ sau khi hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ), bảo vệ thành cơng chức danh giáo sư, phó giáo sư, thi giảng viên chính, thi đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ, …; Khen thưởng định kì và đột xuất; Xây dựng môi trường làm việc dân chủ thông qua việc xây dựng qui chế tổ chức và hoạt động, qui chế dân chủ cơ sở của trường.
Kết quả khảo sát cho thấy, cơng tác thực hiện chính sách đãi ngộ đối với
đội ngũ giảng viên được cả hai nhóm cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá
khá thống nhất, đạt mức “Trung bình” (CBQL: 3.53; GV: 2.93). Ở những nội dung cụ thể, hai nhóm gần như có sự đánh giá tương đồng. Đặc biệt nhóm giảng viên đánh giá nội dung “Khen thưởng định kỳ và đột xuất” ở mức “Kém”. Điều đó cho thấy chính sách khen thưởng dường như đã mất đi ý nghĩa đích thực của nó. Mơi trường làm việc dân chủ thì cả hai nhóm đều đánh giá ở mức trung bình, tuy nhiên nhóm CBQL đánh giá mức trung bình cao, gần đạt khá.
Các chính sách khác về cơ bản cũng khơng làm hài lịng cả nhóm xây dựng chính sách và nhóm hưởng thụ chính sách. Điều này có thể lý giải được vì hầu như tất cả các nội dung liên quan đến chính sách đãi ngộ đều gắn với kinh phí, mà khả năng kinh phí của các trường đại học ở Tây Nguyên đều rất hạn chế. Đây là điểm nghẽn, là rào cản làm cho công tác xây dựng đội ngũ