Lễ hội chùa Keo là sự giao thoa, phản ánh của tín ngưỡng dân gian và

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Lễ hội chùa keo ở tỉnh nam định và thái bình doc (Trang 63 - 68)

Nét đặc trưng vừa phản ánh nét chung của đời sống tâm linh người Việt đồng bằng Bắc Bộ và phản ánh nét riêng là sự kết hợp giữa sinh hoạt của Phật giáo và tín ngưỡng dân gian, đặc biệt gắn với một nhân vật được tơn vinh như một anh hùng văn hóa trong đời sống của cộng đồng khơng chỉ của hai làng có chùa Keo mà cả một vùng đồng bằng Bắc Bộ. Điều đó cũng cho thấy mối tương quan giữa Phật giáo dòng Đại thừa ở Bắc Bộ với tín ngưỡng dân gian trong các làng người Việt khơng có sự cách biệt mà hịa quyện vào nhau trong nhận thức và hoạt động của chủ thể của nó là người nơng dân Bắc Bộ khác với tương quan giữa Phật giáo dịng Tiểu thừa, Nam tơng ở Nam Bộ.

Lễ hội chùa Keo cịn là hình thức sinh hoạt văn hố tâm linh của cộng đồng người dân đồng bằng hai tỉnh Nam Định và Thái Bình. Thơng qua những nghi lễ và hình thức diễn xướng trong lễ hội của người dân nhằm biểu đạt lịng sùng kính và những cầu xin đối với thần linh. Các hoạt động phong phú trong lễ hội thể hiện nhiều giá trị của đời sống tâm linh của cộng đồng được bảo tồn và ni dưỡng qua nhiều thế hệ, nó đã và đang có những tác động quan trọng đến đời sống tâm linh của cộng đồng, của người nông dân đồng bằng Bắc Bộ.

Lễ hội chùa Keo là lễ hội tôn giáo được các nhà nghiên cứu xếp vào loại lễ hội truyền thống, cũng có nghĩa là hội làng. Về hình thức nó được tổ chức ở làng, do dân làng đứng ra tổ chức, mang nặng yếu tố văn hoá của một làng cụ thể. Không gian lễ hội tôn giáo tuyệt đại đa số là không gian của một làng cụ thể. Sở dĩ lễ hội tôn giáo gắn với làng được xếp vào hội làng vì Làng Việt là đơn vị hạt nhân theo một chiều kích Làng - Nước. Làng Việt có lịch sử ra đời và tồn tại lâu đời. Mỗi làng có lãnh thổ riêng với hoạt động kinh tế, văn hoá- xã hội đặc thù. Các hoạt động trên của làng xã Việt Nam ít nhiều đều chịu sự tác động của các tôn giáo truyền thống như Phật, Nho, Đạo, tín ngưỡng thành hồng...

Các tôn giáo truyền thống, tín ngưỡng thành hồng quyện vào nhau tạo nên đời sống tâm linh của cư dân làng Việt. Ngược lại cư dân làng Việt trải thời gian, với đời sống tâm linh đã thể hiện những nghi lễ và các hình thức diễn xướng với thần linh để hình thành nên lễ hội.

Có thể nói hầu hết cư dân Việt hoặc theo Phật giáo hoặc chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Làng Việt xưa mỗi làng thường có một ngơi chùa với quan niệm Đất Vua, Chùa Làng. Vì vậy mà Phật giáo chứa đựng một hàm lượng lớn trong tâm linh cư dân Việt. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc đồng nhất hội chùa cũng có nghĩa là hội làng.

Các hoạt động trong phần Lễ và Hội tại lễ hội chùa Keo dưới đây cho thấy sự giao thoa của các yếu tố tơn giáo và tín ngưỡng cũng như nhiều nội dung phản ánh đặc điểm của Lễ hội chùa Keo:

Bảng 2.1: Các hoạt động trong phần lễ hội chùa Keo

Stt

Nội dung

trong phần Lễ

của Lễ hội chùa Keo

Nội dung trong

phần Hội của

Lễ hội chùa Keo

Ghi chú

1 Rước nước Múa cổ (Múa ếch vồ)

- Tục rước nước (phần Lễ là hoạt động phản ánh tín ngưỡng dân gian của người Việt vừa liên quan đến nước trong đời sống (sản xuất, sinh sống…); với triết lý lấy nước trong sạch nhất đề dâng cúng và tắm tượng..

- Tục múa "ếch vồ" phản ánh lối sống của dân sông nước đồng bằng châu thổ, có thể từ khi người Việt từ trung du tiến xuống chinh phục đồng bằng hàng ngàn, hàng trăm năm qua.

2 Mộc dục (tắm tượng)

Đánh đu - Tắm tượng là hoạt động khơng thể thiếu trong tơn giáo, tín ngưỡng của người Việt và một số dân tộc thiểu số hàng năm khi mở hội liên quan đến những nơi có tượng Phật, thần linh…

Stt

Nội dung

trong phần Lễ

của Lễ hội chùa Keo

Nội dung trong

phần Hội của

Lễ hội chùa Keo

Ghi chú

xưa của người Việt. Có ý kiến cho rằng chơi đu phản ánh tín ngưỡng dân gian với triết lý âm dương, thuận khi trời đất và cầu tạnh của người Việt

3 Phục miều y (dâng mâm bánh dầy, hương hoa, nhang đèn…)

Múa rối cạn - Bánh dày gợi nhớ bánh truyền thống lâu đời từ thời Hùng Vương của người Việt cổ, đến nay khi về miền đất mới vẫn còn bảo lưu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Múa rối cạn là sinh hoạt của cư dân vùng chiêm trũng châu thổ Sông Hồng. 4 Thánh Đản

(cúng Phật)

Múa bắt đầu vịt - Cúng Phật: minh chứng cho sự giao thoa của tơn giáo và tín ngưỡng hội làng. - Múa bắt đầu vịt vừa phản ánh vùng đồng trũng vừa gắn với tín ngưỡng phồn thực. 5 Rước phụng nghinh (cả làng và khách thập phương tham gia)

Tổ tôm điếm - Nghi thức rước thể hiện sự tôn nghiêm đối với thần linh, thánh linh trong lễ hội. - Tổ tơm điếm trị chơi dân gian phổ biến ở nhiều vùng, làng xã người Việt

6 Lễ Thánh (cúng Đức Thánh tổ Không Lộ)

Cờ bơi - Lễ Thánh Đức Khơng lộ nội dung chính của lễ hội giao thoa giữa yếu tố Phật giaó và tín ngưỡng dân gian.

Stt

Nội dung

trong phần Lễ

của Lễ hội chùa Keo

Nội dung trong

phần Hội của

Lễ hội chùa Keo

Ghi chú

7 Bơi cị cốc - Phản ánh mơi trường sơng nước

8 Nấu cơm thi - Phổ biến ở các làng việt nông nghiệp lâu đời

9 Bơi trải - Phản ánh đời sống cư dân sông nước và tín ngưỡng cầu may

10 Ngâm thơ Nội dung mới trong lễ hội gần đây 11 Bình thơ Nội dung mới trong lễ hội gần đây

Lễ hội chùa Keo cịn phản ánh tín ngưỡng dân gian người Việt trong thờ cúng tổ tiên, thờ thổ thần của gia tộc, làng xóm, các tín ngưỡng nơng nghiệp, tin thờ thần, ma, vạn vật có linh hồn... Những tín ngưỡng ấy hướng tới đời sống thực của con người trong lao động sản xuất, trong các mối quan hệ xã hội của cộng đồng gia tộc và làng xã. Nhưng rồi với tiến trình lịch sử, dân tộc ta giao tiếp với thế giới bên ngồi, tiếp thu những ảnh hưởng văn hố đánh dấu bước phát triển của mỗi thời đại, trong đó có những ảnh hưởng tơn giáo.

Nơng thơn đồng bằng Bắc bộ nói chung và tại hai tỉnh Nam Định và Thai Bình nói riêng, từ lâu đời nay chùa (thờ Phật), đền (thờ thánh, thần thuộc tín ngưỡng Tứ Phủ và các tín ngưỡng dân gian khác...) và đình (thờ Thành Hồng) đã trở thành trung tâm của lễ hội và các sinh hoạt cộng đồng làng xã, đó là thứ hội chùa, hội đền và hội đình…đã quyện chặt với tín ngưỡng dân gian tạo nên phần linh hồn của nghi lễ và môi trường hứng khởi cho các hoạt động vui chơi, hội hè.

Có cả một hệ thống lễ hội gắn chặt với các tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, đó là các hội chùa, hội đền nở rộ vào mùa xuân. Lễ và hội là một thể thống nhất không thể chia tách. Lễ là phần tín ngưỡng, là phần thế giới tâm linh sâu lắng nhất của con người, là phần đạo, còn hội là phần tập hợp vui chơi, giải trí, là đời sống văn hoá thường nhật,

phần đời của mỗi con người, của cộng đồng. Hội gắn liền với lễ và chịu sự quy định nhất định của lễ, có lễ mới có hội.

Thực chất, lễ hội chùa Keo cũng là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức các trị diễn. Đó là cuộc sống lao động của những người nông dân trồng lúa nước, đó là cuộc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Lễ hội chùa keo ở tỉnh nam định và thái bình doc (Trang 63 - 68)