Giải pháp về chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh sản phẩm bê tông thương phẩm của Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng MHDI9 – Tổng công ty ĐTPT Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng (Trang 119 - 121)

. Lợi nhuận sản phẩm bêtông thương phẩm

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bêtông thương phẩm

3.2.4. Giải pháp về chất lượng nguồn nhân lực

Trong xu thế cạnh tranh ngày càng khốc liệt, để tồn tại và phát triển, Xí nghiệp MHDI9 cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm BTTP.

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Xí nghiệp MHDI9, một mặt phải thu hút đội ngũ lao động giỏi phục vụ lâu dài cho Xí nghiệp MHDI9, mặt khác phải khơng ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động, xây dựng một chính sách đào tạo hấp dẫn, tạo sự hứng khởi và động lực làm việc cho người lao động. Hơn thế nữa, Xí nghiệp MHDI9 cịn phải đào tạo được các lớp kế cận để khi một vị trí nào đó về hưu hoặc chuyển cơng tác thì có người thay thế và đảm nhiệm tiếp cơng việc đó. Cụ thể các giải pháp như sau:

Thứ nhất, Nâng cao trình độ, kỹ năng cho người lao động

- Xây dựng được một kế hoạch đào tạo dài hạn một cách chi tiết để làm cơ sở cho việc thực hiện. Xây dựng tiêu chuẩn hố các vị trí chức danh cơng tác, thực hiện quy hoạch thường xuyên; triển khai chương trình đào tạo nâng cao và đào tạo bổ sung cho cán bộ hiện có và cán bộ cho các cơng trình mới hàng năm;

- Thực hiện đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề tại các phịng ban, đơn vị. Khi người lao động hồn thành tốt cơng việc học tập thì cũng cần có những đãi ngộ như: tăng lương, thưởng, thăng chức, đưa vào diện quy hoạch vị trí cao hơn để động viên khuyến khích họ học tập.

- Đầu tư các chương trình đào tạo chuẩn, đào tạo lại.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề, thi thợ giỏi để khuyến khích cơng nhân rèn luyện, nâng cao tay nghề.

- Phối hợp với các trường Đại học, các Học viện trong và ngoài nước để đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề, chun mơn cho CBCNV.

83

Thứ hai, Thường xuyên bổ sung nguồn nhân lực mới có tay nghề, trình độ

phù hợp

- Cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rõ ràng cho từng vị trí tuyển dụng trong công ty. Tiêu chuẩn của ứng cử viên tuyển dụng không những phải đáp ứng những u cầu cơng tác trước mắt cho vị trí cần tuyển mà cịn phải đáp ứng được khả năng phát triển trong tương lai.

- Cần xây dựng quy trình tuyển dụng khoa học, rõ ràng bao gồm các khâu đăng tuyển, tuyển dụng và đào tạo sau tuyển dụng.

- Tuyển dụng lao động đã được đào tạo và tổ chức đào tạo huấn luyện ban đầu cho người mới trúng tuyển (học nội quy, văn hóa ứng xử, văn hóa doanh nghiệp, thực tập sinh) để lao động mới nhanh chóng hịa nhập, rút ngắn thời gian tích luỹ kinh nghiệm;

- Đối với trình độ đại học trở lên: người tuyển dụng được đào tạo chính quy tại các trường đại học trong nước và nước ngoài;

- Cơ chế, chính sách khuyến khích đào tạo nhân lực: Ưu tiên tuyển dụng những người tốt nghiệp loại khá giỏi, những người có tay nghề cao có ngành nghề phù hợp về làm việc tại các đơn vị trong công ty, ban hành quy chế đãi ngộ người lao động có tay nghề cao;

Thứ ba, Kiểm tra trình độ, tay nghề thường xuyên

- Cần thường xuyên tổ chức kiểm tra tay nghề, trình độ đối với các cán bộ, cơng nhân đã tuyển dụng, qua đó có chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp để khuyến khích việc thường xuyên tự giác trau dồi nghiệp vụ, kỹ năng.

- Cần xác định các mức độ tay nghề, kỹ năng và yêu cầu mọi cán bộ quản lý, nhân viên, công nhân cần đạt được theo các mốc thời gian định trước và tổ chức kiểm tra nghiêm túc việc thực hiện các yêu cầu đó.

- Việc luân chuyển, hoặc đào thải các cán bộ quản lý, nhân viên, công nhân không đạt được các yêu cầu phát triển cá nhân là cần thiết để dành chỗ cho việc tuyển dụng những cá nhân khác có triển vọng hơn.

84

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đã chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh chất lượng và điều này có nghĩa là chất lượng của nguồn nhân lực là lợi thế quan trọng hàng đầu để nâng cao NLCT. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp địa phương cần nỗ lực tập trung phát triển nguồn nhân lực của mình. Thực tế đã chỉ rõ hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp MHDI9 kém hiệu quả là do người thuê lao động khơng thể tìm được lao động có chất lượng đáp ứng được u cầu cơng việc. Do đó, bên cạnh chính sách đào tạo nguồn nhân lực cần có các giải pháp để thu hút, sử dụng và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao:

- Xây dựng quy chế tiền lương, hệ số phân phối thu nhập bổ sung, kinh phí hỗ trợ đào tạo bằng hai theo hướng ưu tiên những người lao động tích cực, ln hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được đưa vào quy hoạch; ưu tiên những người đảm nhiệm vị trí chủ chốt, quan trọng;

- Có quy chế khuyến khích lao động trẻ tích cực tham gia đề tài, sáng kiến trong sản xuất, thi công xây lắp và quản lý. Ưu tiên bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng lực vào các vị trí chủ chốt và các vị trí quan trọng;

- Tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho CBCNV nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, tay nghề;

- Tài trợ kinh phí cho các kỹ sư trẻ có năng lực đi học thạc sĩ trong và ngồi nước về chun mơn lĩnh vực xây lắp cũng như các lĩnh vực khác mà cơng ty đang cần;

- Chính sách tiền lương: tiền lương cần phải dựa trên nhu cầu cụ thể của công việc, tính chất đặc thù của ngành nghề và giá trị sức lao động cống hiến, ngoài ra việc trả lương cũng cần tính đến thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, môi trường hội nhập và những biến động của các quy luật trong nền kinh tế thị trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Năng lực cạnh tranh sản phẩm bê tông thương phẩm của Xí nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng MHDI9 – Tổng công ty ĐTPT Nhà và Đô thị Bộ Quốc phòng (Trang 119 - 121)