IV. Tài tình một khía cạnh văn hố của thời đại Nguyễn Du
Văn và Ngườ
Tượng Nguyễn Đỡnh Chiểu trong đền thờ ở Ba Tri, Bến Tre
Mụ tả về nhõn cỏch của Nguyễn Đỡnh Chiểu, Nguyễn Văn Chõu đó viết[4]:
"Nhõn cỏch của Nguyễn Đỡnh Chiểu là một minh chứng sống động về tớnh năng động của con người. Cuộc đời dự nghiệt ngó, nhưng sự nghiệp của con người ấy khụng vỡ thế mà buụng xuụi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước súng giú của cuộc đời, chớnh là thỏi độ sống cú văn húa, là nhõn cỏch cao đẹp của Nguyễn Đỡnh Chiểu. Trờn cương vị của một nhà thơ, cỏi sõu sắc, thõm thỳy trong thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu chớnh là chỗ chờ khen, biểu dương và phờ phỏn, thương ghột rừ ràng, chỏnh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tỡnh người, theo đỳng chuẩn mực văn húa Việt Nam."
Dự đui mà giữ đạo nhà
Cũn hơn cú mắt ụng cha khụng thờ. Dự đui mà khỏi danh nhơ
Cũn hơn cú mắt ăn dơ tanh rỡnh...
Sự đời thà khuất đụi trũng thịt, Lũng đạo xin trũn một tấm gương.
Đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà.
Phạm Thế Ngũ nhận xột[5]:
"So với cỏc trước tỏc của cỏc nhà văn cựng thời, Nguyễn Đỡnh Chiểu đó cú một thỏi độ tớch cực hơn, vỡ dõn vỡ nước hơn. Tuy khụng đứng vào hàng ngũ cầm khớ giới, nhưng ụng rất cú cảm tỡnh với họ, chia sẻ với họ cỏi hờn mất nước, lũng căm ghột quõn địch và bọn hợp tỏc..."
Ghi nhận những thành tựu trong sự nghiệp văn học nghệ thuật của ụng, trờn trang web của tỉnh Bến Tre cú bài viết[6]:
"Truyện Lục Võn Tiờn dài 2.083 cõu thơ mà nhiều nhà nghiờn cứu cho là cú mang tớnh chất tự truyện đó nhanh chúng được phổ biến rộng rói trong nhõn dõn, nhất là ở Nam Kỳ. Truyện lờn ỏn bọn người độc ỏc, xấu xa, trỏo trở, gian manh, bất nhõn, bất nghĩa, đồng thời ngợi ca những tấm lũng nhõn hậu, thủy chung."
"Tỏc phẩm Dương Từ, Hà Mậu dài 3.448 cõu thơ kịch liệt cụng kớch đạo Phật, đạo Thiờn Chỳa lỳc bấy giờ như một mối nguy cơ cho đất nước. Dựa vào trớ tưởng tượng nhõn gian (thiờn đường, địa ngục), tỏc giả để cho nhõn vật tự “giải mờ" qua cuộc hành trỡnh dài đi tỡm chõn lý đầy gian khổ, rồi trở về trong sự hũa hợp của gia đỡnh, làng nước."
"Năm 1859, giặc Phỏp đỏnh chiếm Gia Định. Nhà thơ lỏnh về quờ vợ ở Cần Giuộc (Long An). Âm vang của trận cụng đồn diệt bọn “Tõy dương” tại nơi đõy đó gợi lờn cảm hứng để ụng viết ỏng văn bất hủ ngợi ca những người nụng dõn chõn đất anh hựng xả thõn vỡ sự nghiệp cứu nước: Văn tế nghĩa dõn chết trận Cần Giuộc..."
"ễng là người mở đầu cho dũng văn chương yờu nước Việt Nam chống Phỏp xõm lược ở nửa sau thế kỷ XIX. Thơ văn ụng gắn chặt với những biến cố lớn lao của đất nước lỳc bấy giờ. Đú là:Chạy Tõy (1859), Văn tế nghĩa dõn chết trận Cần Giuộc (1861), Cỏo thị, Thảo
thử hịch', Thư gửi cho em, Mười hai bài thơ điếu Trương Định (1864), Mười hai bài thơ
điếu Phan Tũng (1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh (1874) và hai tập truyện thơ dài Dương Từ - Hà Mậu và Ngư tiều y thuật vấn đỏp..."
"Cảm hứng chủ đạo của thơ văn ụng ở giai đoạn đầu là cảm hứng đạo lý và yếu tố này đó được nõng lờn thành trữ tỡnh đạo lý đầy nhõn nghĩa, thảo ngay, đồng thời cũng giàu chất phờ phỏn, phẫn nộ trước mọi điều bất nhõn, bất nghĩa như ụng đó tự bạch:"
Núi ra thỡ nước mắt trào,
Tấm lũng ưu thế biết bao giờ rồi...
"Những tỏc phẩm ở giai đoạn sau - thời kỳ đất nước bị xõm lăng - của ụng là những trang
bất hủ ngợi ca cuộc chiến đấu oanh liệt của nhõn dõn ta chống xõm lược phương Tõy ngay từ buổi đầu chỳng đặt chõn lờn đất nước ta (Phạm Văn Đồng)
Túm lại, sỏng tỏc của ụng gồm nhiều thể loại, thể tài, trong đú thành cụng nghệ thuật nổi bật nhất là truyện thơ Nụm và văn tế Nụm. Ngụn ngữ nghệ thuật bỡnh dị, giàu tớnh nhõn dõn cựng những hỡnh tượng nhõn vật sinh động trong nhiều thể loại, khiến chơ ngũi bỳt của ụng cú sức thu hỳt mạnh mẽ người đọc, nhất là đối với nhõn dõn miền Nam. Sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu đó gúp phần bồi đắp tõm hồn dõn tộc, nõng vị trớ của văn học miền Nam lờn ngang tầm văn học cả nước. ễng là người kết thỳc một cỏch rực rỡ văn học của giai đoạn trước đú và mở đầu cho dũng văn chương yờu nước chống xõm lược.