Viết hành quõn như thế là khụng ai hơn được ụng Chõu này rồi! Tụi vừa sang bờn Hội Nhà văn thuyết một hồi, nghe tụi phõn tớch, ai cũng cụng nhận. Cú người cũn bảo khụng chừng vượt cả văn chương Trần Đăng ngày trước nữa.
Nhưng đấy mới là mấy chương mở đầu của tập sỏch. Để hoàn thành Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu cũn phải làm việc cú tới một năm nữa.
Một buổi chiều đầu thu 1972, đang ngồi ở phũng, tụi được Nguyễn Minh Chõu rủ đi chơi. Lõu nay, bọn tụi thường vẫn loanh quanh ở cỏc hàng nước bờn Quan Thỏnh, hoặc đầu Phựng Hưng, và ăn vài cỏi bỏnh rỏn rồi chiờu chộn nước chố mạn là cựng. Lần này, Nguyễn Minh Chõu rủ tụi đi xa hơn, ra mói tận Hàng Chiếu, Nguyễn Siờu, chỗ cú mấy hàng miến lươn, bỳn ốc. Thỡ ra, anh muốn khao tụi, sau khi nhận nhuận bỳt Dấu chõn người lớnh. Những người thạo đời hơn, sau khi nhận nhuận bỳt, thường rủ nhau đến cỏc hiệu cao lõu. Với chỳng tụi lỳc ấy, mấy hàng quỏn bờn đường cũng đó là đủ.
So với ngày thường, vậy là Nguyễn Minh Chõu cú bốc lờn một tớ. Hỡnh như ụng đó linh cảm thấy rằng trong cuộc đời viết văn của mỡnh, từ đõy sẽ cú một bước ngoặt. Quả thật, trước đú chỉ một ớt đồng nghiệp gần gũi đỏnh giỏ cao nhà văn này, cũn đụng đảo bạn đọc chưa biết ụng là ai. Cũn từ Dấu chõn người lớnh trở đi, ụng đó trở thành một nhà văn được nhiều người yờu mến và trong giới sỏng tỏc mọi người cũng bắt đầu nhỡn ụng bằng con mắt khỏc.
Viết về chiến tranh từ gúc độ hậu chiến
... Hồi đang chiến tranh quóng đầu chợ Bưởi đi xuụi về phớa Cầu Giấy cú một địa điểm
do quõn đội quản lý gọi là cụng trường 800. Đõy là một loạt dóy nhà cao tầng mới được mọc lờn trờn mảnh đất từng là cỏnh đồng của làng Nghĩa Đụ và bởi lẽ lỳc này chỉ cú nhà cửa mới làm cũn đường sỏ chung quanh chẳng ra làm sao nờn động mưa một tớ là lầy lội. Núi như Nguyễn Minh Chõu, khu nhà chẳng khỏc gỡ một anh chàng vận com-lờ mà lại đi đất và như người phải tội cứ đứng phơi mặt giữa đồng. Đi sõu vào hỏi han thỡ thấy ở đõy cú nhiều cơ quan, do nhu cầu sơ tỏn mà cỏc cơ quan chẳng cú liờn quan gỡ đến nhau ấy cứ ở lẫn vào nhau. Cú những cỏi kho để trung chuyển hàng trước khi ra tiền phương; cú trạm dưỡng thương dành cho anh em ở chiến trường về nghỉ tạm; cú nơi ở khỏ tươm tất của một số cỏn bộ cấp cục; lại cú cỏi bệnh viện 354 mà người vợ tần tảo của Nguyễn Minh Chõu làm việc.
Nhưng cũng chớnh ở đõy ụng cú dịp tiếp xỳc với cuộc chiến tranh từ một gúc độ gần gũi mà ớt ai để ý.
Đi trong khu vực cụng trường 800, lỳc nào người ta cũng bắt gặp những người lớnh từ cỏc chiến trường phớa trong mới ra. Họ chỉ ở Hà Nội ớt lõu để nhận hàng (quõn trang quõn dụng cho đơn vị) hoặc chữa bệnh. Trong những giờ rỗi rói, Nguyễn Minh Chõu trũ chuyện với họ, và từ đõy ụng đó tỡm ra cảm hứng và tàỡ liệu để viết Lửa từ những ngụi nhà, nú
chớnh là sự thể nghiệm đầu tiờn của Nguyễn Minh Chõu đối với đề tài mà về sau ụng sẽ để cụng theo đuổi: cuộc sống của những con người bước ra từ chiến tranh. Nhiều lần trong cõu chuyện với tụi, Nguyễn Minh Chõu dừng lại kể về một chiến sĩ đặc cụng đang nằm an dưỡng. Sau một lần va chạm với một người bỡnh thường nào đú mà cũn kỡm giữ được, cậu ta sung sướng núi với nhà văn: