Thằng cha ấy cú năng khiếu lắm!

Một phần của tài liệu Tư liệu môn Ngữ văn (Trang 53 - 55)

Cuộc đời viết văn của mỗi người khụng chỉ bao gồm những ngày vui vẻ, những phỳt run rẩy trước trang bỏo cũn thơm mựi mực, hoặc cuốn sỏch giấy trắng nừn nà, mà, giống như phần chỡm của những tảng băng trụi, ẩn dưới những ngày vinh quang kia, cũn cả cuộc đời lầm lũi làm việc, suy nghĩ, tranh cói biện luận bàn nỏt việc này việc khỏc cốt tỡm ra một hướng đi đỳng đắn! Nhất là trong những ngày đầu, khi người ta mới bắt tay làm quen với nghề, cú bao nhiờu chuyện phải đắn đo, bàn bạc. Trong những phỳt tưởng như lỳng tỳng khụng cỏch gỡ nổi ấy, hỡnh như tự ta khụng đủ mà rất cần cú thờm những người khỏc, để ta dũ hỏi, họ giống như tấm gương, ta soi vào đấy, mà tự điều chỉnh.

May mắn cho tụi, trong giai đoạn học nghề ấy, tụi được cụng tỏc ở một trung tõm văn học rất mạnh là Văn nghệ Quõn đội, ở đú, tụi tỡm được hai người thầy mà cũng là hai người bạn vong niờn là Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Chõu. Nguyễn Khải với tụi giống như một thứ cha đạo. ễng đến để chia sẻ với tụi ớt điều đang nghĩ hoặc một ớt nhận xột về người nọ người kia, nhất là để khỏo với tụi ớt chuyện về Hội nhà văn, là khu vực tụi biết ớt, mà ụng thỡ lại đang là một ủy viờn thường vụ, ụng biết nhiều lắm. Nhưng núi cũng như viết ở Nguyễn Khải bao giờ cũng là một cỏch để thuyết phục người đọc, và thường chỉ sau khi ụng xong việc ra về, đối tượng ụng vừa thuyết phục mới cú dịp nhẩn nha ụn lại để hiểu điều ụng vừa núi. Cũn Nguyễn Minh Chõu thỡ khỏc. ễng lầm rầm ngồi núi những chuyện tưởng như vu vơ mà ai làm nghề cũng phải chạm tới. Cú vẻ nú là chuyện hỡnh như ụng đang phải nghĩ mà chưa tỡm ra, nhưng chớnh vỡ thế, chuyện lại cú sự hấp dẫn riờng. Và giải thớch chuyện đú ra sao thỡ tuỳ ở cỏi tạng người nghe.

Về cỏi làng nơi ụng đó sinh ra và lớn lờn, một vựng quờ ở Quỳnh Lưu, Nghệ Tĩnh: Bao giờ rỗi, tụi sẽ viết kỹ về làng tụi, một cỏi làng nú cũn thiờn nhiờn thiờn bẩm lắm, dõn chỉ biết đỏnh cỏ thụi về lại lờn làng trờn đổi bạc lấy rượu. Cú anh rượu quỏ, chủ nú lột hết, chỉ để cho một cỏi quần mà về. Nghĩ cho cựng, một cỏi làng như làng tụi, lại nứt ra một thằng viết như tụi, kể cũng lạ.

Về cỏch đi thực tế và lấy tài liệu: Cú những người như ụng A, ụng B. khi đi thực tế, ghi

thật nhiều thật kỹ... Tụi thỡ khỏc. Tụi ghi một phần thụi. Vừa ghi tụi vừa nghĩ. Chẳng hạn, gặp một người lớnh ở chiến trường ra, cỏi điều mỡnh phải tập trung soi dọi là tỡm xem giữa người lớnh ấy với bao nhiờu bạn đọc đang ở chiến trường và chưa ở chiến trường, cú cỏi gỡ chung, thỡ phải làm bật lờn bằng được. Rồi lại phải làm sao ghi lấy cả những kinh nghiệm cũ của mỡnh nữa, những kinh nghiệm mỡnh cú từ lõu rồi nhưng khụng nhớ, giờ nhõn gặp người lớnh kia, nú mới choàng dậy.

Trong cơ quan tụi bấy giờ cú anh X. rất nhạy cảm, bắt được cỏi gỡ đú là ngồi viết rất nhanh, mỏy chữ mổ như mưa rào, chỉ phải cỏi khụng thể ngồi lõu, cứ ớt ngày lại nhấp nhổm chạy tạt sang những chuyện khỏc. Sau khi nhấn mạnh rằng ai cú cỏch sống cỏch viết của người đú, Nguyễn Minh Chõu tự nhận mỡnh nghiờng về một cỏch làm việc từ tốn hơn: “Quỏ trỡnh viết truyện dài là quỏ trỡnh nhà văn tự giam mỡnh vào một cỏi nhà ngục, rồi dỡ ngúi dỡ gạch mà ra dần dần”.

Lại cú anh Y. trờn trang văn rất hay chấm than. Khi nghe tụi nờu nhận xột đú, Nguyễn Minh Chõu bảo: “Tụi thỡ tụi rất sợ những dấu chấm than. Trong văn chương chỉ nờn cú dấu phảy và dấu chấm thụi. Cũn những dấu khỏc đều cú thể dựng lời mà thay được”.

Nhưng theo Nguyễn Minh Chõu, tất cả đều thuộc về khu vực nghề nghiệp mà một người viết văn phải quan tõm và cú cỏch xử sự nhất quỏn.

Từ những gian truõn mà bản thõn trải qua trong quỏ trỡnh viết một cuốn tiểu thuyết, cú lần Nguyễn Minh Chõu rỳt ra một bài học chung về nghề văn:

Một phần của tài liệu Tư liệu môn Ngữ văn (Trang 53 - 55)