Trung Hoa quốc tuý đại từ điển (mục Trứ danh văn học lý luận chủ trơng), Quốc tế văn hố xuất bản cơng ty, Bắc Kinh, 1997, tr 640.

Một phần của tài liệu Tư liệu môn Ngữ văn (Trang 27 - 37)

IV. Tài tình một khía cạnh văn hố của thời đại Nguyễn Du

161)Trung Hoa quốc tuý đại từ điển (mục Trứ danh văn học lý luận chủ trơng), Quốc tế văn hố xuất bản cơng ty, Bắc Kinh, 1997, tr 640.

1997, tr. 640.

(2) Vân đài loại ngữ, quyển 5, mục Văn nghệ. Bản dịch của Tạ Quang Phát, NXB Văn hố Thơng tin, tái bản, H., 1995, tập hai, tr. 124 – 125.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

mới mà sử gia xa gọi là Lê Trung hng. Tuy nhiên, cái gọi làtrung hng đó lại đã mở đầu cho một kiểu xã hội mới mà hệ quả của nó tác động rất mạnh mẽ đến đời sống văn học. Chúa Trịnh cậy công lao đã từng bớc lấn át quyền của vua Lê, biến vua Lê thành kẻ khoanh tay rủ áo. Trung quân, một giờng mối đạo lý lớn của Nho giáo đã trở thành trị hề. Có rất nhiều ghi chép của các nhà nho trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX phản ánh sự thật của nhân tâm thế đạo làm đau lòng nhà nho. Một bài văn sách dự thi sau thời Trung hng có câu: “Thợng hữu khả vị chi quân, Hạ hữu khả vị chi quân” (Trên có vua giỏi, Dới có vua giỏi). Khảo quan cho rằng thí sinh viết lầm chữ quân ở vế sau, lẽ ra phải là chữ thần, bèn nói rằng bài này viêt lầm phải đánh hỏng rồi đọc lên cho mọi ngời nghe. Mọi ngời đùa rằng “Không phải lầm. Trên có vua giỏi là hồng thợng (vua Lê), dới có vua giỏi là Vơng thợng (chúa Trịnh)”. Khảo quan không dám đánh hỏng (Bài Sau Trung hng, văn thể ngày càng thấp kém. Công d tiệp ký phần tục biên). Khoảng đời Vĩnh Hựu (tức là khoảng

từ 1732 đến 1740), quan Đông các là cha của Phạm Tấu đã đi theo quân khởi nghĩa chống lại triều đình. Khi bị bắt, “triều đình kể tội rằng : Nhà ngơi là ngời trong khoa giáp, làm sao lại đi theo đảng nghịch ? Ông cời : Đã lâu nay danh phận khơng rõ, cịn ai biết đâu mà phân biệt thuận nghịch. Nói rồi vơn cổ chịu hình” (Tang th-

ơng ngẫu lục, truyện Phạm Tấu). Cũng trong Tang thơng ngẫu lục, mục chép về Thi hội của Tùng Niên Phạm Đình Hổ đã cho thấy sự phản ứng của nhà nho đối với tình

trạng vơ đạo đó. Khoa thi hội năm 1775, chúa Trịnh Sâm đến điện Giảng sách đã bắt trăm quan phải mũ áo nh khi làm lễ vua ra xem thi. Nguyễn Bá Lân chỉ mặc đồ thờng phục làm lễ bốn lạy và khải lên nói rằng đạo tơn phù vua khơng nên thay đổi làm kinh động thiên hạ. Đêm ấy, trong điện Giảng sách có tiếng ai đó cất lên : Ba giờng (tức tam cơng – T.N.T) đã đứt, nhà Lê còn lâu bền đợc sao. Một vài dẫn chứng đó đủtái hiện lại cách đánh giá, nhìn nhận của nhà nho về đạo lý đơng thời. Cùng với sự suy vong của Nho giáo trong bối cảnh đất nớc chia năm bè bẩy phái, chúa Trịnh công nhiên lấn cớp quyền hành của vua Lê, kỷ cơng danh phận của Nho giáo bị chà đạp trớc hết bởi chính những kẻ cần phải gơng mẫu nhất, niềm tin vào vai trò xây dựng và cố kết xã hội của Nho giáo dần dần bị lung lay. Nh để chứng minh cho triết học lịch sử của đạo nho, các tác gia cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX viết hàng loạt ký sự chữ Hán ghi chép về cảnh đời suy thói tệ, tình trạng băng hoại của nhân tâm thế đạo, do đó, dẫn đến tình trạng rối loạn của tồn xã hội, khiến cho đời sống nhân dân lầm than cơ cực. Các nhà nho đã vỡ mộng, tỉnh mộng, thất vọng đối với khả năng thiết lập trật tự xã hội của đạo nho cũng nh về vai trị “xây dựng thế giới” của tầng lớp mình. Khi đã mất đi sự tự tin vào vai trò xã hội của mình, nhiều nhà nho đã khơng thể hứng thú với quan niệm thi ngơn chí nữa (tất nhiên vẫn có một số ít nói đến thi ngơn chí, ví dụ Bùi Huy Bích, song tiếng nói đó khơng đại diện cho xu thế chủ đạo mang tính thời đại). Đây là tiền đề t tởng để nhiều trí thức nho sĩ đã tự giác hay tự phát rời bỏ quan niệm thi ngơn chí để đến với chủ trơng thi nói tình, tức là đề cao phơng diện cảm xúc, tình cảm và nghệ thuật thi ca. Hiện tợng này có thể quan sát thấy trong cả quan niệm lẫn trong thực tiễn sáng tác.

Phan Huy ích sau khi dịch Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn đã viết bài thơ phát biểu ý kiến đánh giá về tác phẩm này, trong đó có câu : Nhân Mục tiên sinh

Chinh phụ ngâm, Cao tình dật điệu bá từ lâm (Khúc ngâm chinh phụ của tiên sinh

làng Nhân Mục, Tình cao điệu lạ đứng đầu rừng thơ). Đánh giá này rất đúng với đặc trng Chinh phụ ngâm, tác phẩm lấy đối tợng thể hiện là tâm trạng, xúc cảm của nhân vật trữ tình, cụ thể là nỗi buồn của ngời chinh phụ khao khát tình u lứa đơi mà phải sống trong nỗi cô đơn, chia lìa, xa cách ngời chồng đã mở đầu cho một thời kỳ văn học mới, coi đối tợng miêu tả là con ngời đời thờng với thế giới tình cảm phong phú, chân thực, khơng liên quan gì với chí của nhà nho nữa. Văn học

nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX là nền văn học của chữ “tình . Cung ốn”

ngâm khúc nói đến mối liên hệ giữa tình và cảnh (“Tình buồn cảnh lại vơ cùng

duyên, Tình trong cảnh ấy, cảnh bên tình này”). Nguyễn Du hơn một lần dùng chữ “hữu tình ” để chỉ xúc cảm của nhân vật (“Hữu tình ta lại gặp ta, Chớ nên u hiển mới là chị em ; Cho hay là thói hữu tình, Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong”). Con ngời không phải là gỗ đá, con ngời là lồi vật có tình nên hơn hẳn các lồi vật khác ! Truyện Hoa tiên triết lý bênh vực cho xúc cảm bồng bột của chàng trai trớc ngời

đẹp : “Chớ chê dạ khách tơi bời, Tợng đồng âu cũng rụng rời chân tay”. Hồ Xuân Hơng triết lý: “Đá kia còn biết xuân già dặn, Chả trách ngời ta lúc trẻ trung”. Trên bình diện lý luận các nhà nho cũng có những suy nghĩ mới về bản chất thi ca. Lê Qúy Đôn đã viết nh sau : “Tôi thờng cho rằng cốt yếu về làm thơ có ba điều: 1) tình ; 2) cảnh ; 3) sự. Tiếng tự nhiên kêu ở trong lịng, tình động ở tâm cơ, nhãn căn tiếp xúc với bên ngoài, cảnh chạm vào ý... Này tình là ngời, cảnh là trời, sự là hợp thiên địa mà qn thơng. Lấy tình chen vào cảnh, lấy cảnh kết vào việc, gặp việc thì phát ra lời, nhân theo lời mà thành tiếng, cảnh không hẹn mà tự đến. Lời khơng mong mà tự hay, để có thể theo lên hàng thơ tao nhã”171) . Xu hớng trọng tình, đề cao tình là xu hớng chủ đạo của thời đại thi ca thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Lê Quý Đơn chỉ phản ánh, đúc kết thực tế đó. Sang nửa đầu thế kỷ XIX, Cao Bá Quát cũng sẽ tiếp tục đề cao tình. Trong bài tựa cho tập thơ của Miên Thẩm, ông viết : “Bàn về thơ, tuy phải chú trọng về quy cách, nhng làm thơ thì gốc ở tính tình. Nếu việc nào cũng bắt chớc cũ, câu nào cũng học theo ngời, đầu thôn tạm biệt đã hát câu “chén r- ợu Dơng Quan”, xóm gần qua chơi đã ngâm câu “tiếng gà điếm cỏ”. Nắn nót những lời biên tái, loè ngời là tuyệt diệu Gia Châu, chải chuốt các thể trong cung, tự phụ là văn nòi Thiếu Bá. Có thể nghìn bài chứa đầy bể khổ, trăm bài đã cạn ruột héo khô, ham đợc khoe nhiều, khơng quan hệ gì đến tính linh cả”(2). Có học giả Trung Quốc cho rằng khi Lê Q Đơn nói đến vị trí của tình trong thi ca là ơng chịu ảnh hởng của thuyết tính linh của các học giả Trung Quốc đời Minh Thanh (cùng thời Lê Q Đơn). Phần tóm tắt nội dung của một bài viết về quan niệm thi ca Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX trên tạp chí Văn học bình luận gần đây có đoạn : “Lời bàn về quý

chân (chân thực) và bàn về thơ cho rằng thơ có ba điều quan trọng là tình, cảnh, sự

của học giả Lê Quý Đôn thời Lê mạt đã phản ánh ảnh hởng của trờng phái thi luận thời Minh Thanh đề cao tính linh tại Việt Nam”. Các tác giả cũng viết : “Nói tóm lại, thi luận của Lê Qúy Đôn cho thấy thi học Việt Nam và thi học Trung Quốc phát triển đồng bộ, thi học Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa thi học Trung Quốc với thực tiễn nghệ thuật, hoàn cảnh sáng tác của học giả Việt Nam”(3). Để chứng tỏ có sự đồng đại trong quan điểm thi ca giữa Lê Quý Đôn và quan niệm thi ca Trung Quốc, tác giả viết tiếp : “Nhìn tổng qt, thi học Việt Nam có hai đặc điểm nổi bật : một là tiếp thu thi luận Trung Quốc, nhất là chịu ảnh hởng cực lớn của thi luận Kinh học, đề cao “thi ngơn chí”, “hng, quan, quần, ốn”, “ơn, nhu, đơn, hậu”, đề cao thứ lý luận thi ca mang sắc thái luân lý học và xem nhẹ mặt ngôn từ ; hai là dựa trên căn bản thực tiễn văn học dân tộc, chủ trơng sự đa dạng phong cách kiêm thâu nhập các xúc cảm, trong rất nhiều lu phái thi học khác nhau từ Minh Thanh trở đi (ngời Việt thời này – T.N.T) đã thiên hẳn về lý luận “tính linh” đề cao tình cảm tự nhiên”181). Thực ra, chỉ thấy Cao Bá Quát trong thế kỷ XIX đề cấp đến khái niệm “tính linh” cịn trớc đó, Lê Q Đơn và các nhà thơ thể kỷ XVIII chỉ nói đến tình. Trong thế kỷ XVIII, cả lý luận và thực tiễn văn học đều nhấn mạnh đến “tình” nh quan niệm “thi duyên tình” của Lục Cơ đời Tấn. Ngơ Thì Sĩ cho biết ơng

171), (2) Vân đài loại ngữ, quyển 5, mục Văn nghệ. Bản dịch của Tạ Quang Phát, NXB Văn hố Thơng tin, tái bản , H., 1995,tập hai, tr. 124 – 125. tập hai, tr. 124 – 125.

(3) Vơng Tiểu Thuẫn, Hà Thiên Niên. Việt Nam thi học thuật lợc. Văn học bình luận, số 5 – 2002. 181) Vơng Tiểu Thuẫn, Hà Thiên Niên. Bài đã dẫn.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

không lúc nào rời hai tác phẩm nổi tiếng của Bạch C Dị là Trờng hận ca và Tỳ bà

hành. Chúng ta biết đây là hai bài thơ “duyên tình” nổi tiếng, nhất là Tỳ bà hành đã

có ảnh hởng quan trọng đến thơ ca thế kỷ XIX ở ta. Riêng đối với Truyện Kiều,

thiết nghĩ cần dẫn lời tựa Đoạn trờng tân thanh của Mộng Liên đờng chủ nhân khi ơng bàn về chữ tình. Trong bài tựa này, ơng viết : “Bậc thánh quên tình, kẻ hạ ngu khơng đạt đến tình. Nơi chung đúc của tình chính là bọn chúng ta” (nguyên văn : Thánh nhân vong tình, hạ ngu bất cập tình. Tình chi sở chung chính tại ngã bối). Bọn chúng ta chính là tác giả Nguyễn Du cũng nh những ngời say mê Đoạn trờng

tân thanh. Đáng chú ý là Mộng Liên đờng chủ nhân đã dẫn gần nh nguyên văn

đoạn văn trên từ sách Thế thuyết tân ngữ. Vơng Nhung (234 – 305 ) một nhân vật trong Trúc Lâm thất hiền đời Tấn nói : “Thánh nhân vong tình, tối hạ bất cập tình. Tình chi sở chung chính tại ngã bối”. Sống chủ tình là xu hớng lựa chọn giá trị của các danh sĩ thời Tấn. Phùng Hữu Lan đã lu ý đến lối sống chủ tình của các danh sĩ phong lu đời Tấnvà nhận xét về sự đối lập của lối sốngđó với các quan điểm phủ nhận tình của nho gia. “Bên cạnh nhiều nhà huyền học duy lý, có nhiều ngời khác vẫn ái mộ thuyết chủ tình”, “vì những tình cảm tế nhị ấy mà ngời phong lu hay xúc cảm trớc những việc thờng khơng làm cho ngời khác cảm. Họ xúc cảm vì cuộc sống, vì trời đất nói chung, mà cũng vì tính thụ cảm và tình cảm ngay của họ”. Vì sao thành nhân khơng có tình ? Sách Nam Hoa kinh, Chơng 3 (Dỡng sinh chủ) kể chuyện khi Lão Đam chết, Tần Thất đến điếu chỉ khóc lớn ba tiếng rồi đi ra, sau đó phê phán sự gào khóc của ngời nhà “cách nh vậy là trốn trách tự nhiên, thêm tình ngời, quên đi những gì đã nhận đợc của tự nhiên. Ngời xa gọi là hình phạt trốn tự nhiên. Đến thích đáng là thời của phu tử. Đi thích đáng là thuận cho phu tử. An thời xử thuận thì buồn vui khơng thể đến. Ngời xa gọi là đợc sự giải thốt của trời”191) . Phùng Hữu Lan đã phân tích cách Trang Tử lý giải vì sao thánh nhân khơng có tình. Thánh nhân là ngời hiểu biết sâu sắc bản tính mọi vật và do đó nắm vững tính tất yếu của mọi sự biến hoá và đổi thay của mọi vật. Từ đấy mà bậc thánh nhân khơng đau lịng trớc mọi cảnh huống của cuộc sống, mà luôn luôn an nhiên tự tại. Thánh nhân “lấy lý hố tình”(2). Cách lý giải này hồn tồn có thể vận dụng để giải thích tại sao thi ca của nhà nho và nhà s khơng đề cao tình, tức là xúc cảm tự nhiên. Các triết thuyết phơng Đông cổ đại đều nhằm xây dựng mô hình thánh nhân, đứng cao hơn phàm trần, biết chế ngự làm chủ, kiểm sốt tình cảm. Nhà Trung Quốc học ng- ời Nga L.B. Bezin cũng nhận xét : “Ngời hiền triết bình thản mà lý tởng về mẫu ng-

Một phần của tài liệu Tư liệu môn Ngữ văn (Trang 27 - 37)