- Những ngày ấy, vụ tỡnh thế nào, mỡnh lại đi chụp một cỏi ảnh Lỳc ra lấy, lóo thợ ảnh bảo làm chưa xong, chỉ thấy thằng con lóo bưng ra một chậu nước, trong đú những mặt
Nhà văn Lý Lan: Mẹ đưa con đến trường mói là biểu tượng đẹp nhất!
mói là biểu tượng đẹp nhất!
(TT&VH) - Lõu nay, độc giả Việt Nam, đặc biệt là cỏc độc giả trẻ khụng xa lạ gỡ với tờn tuổi nữ dịch giả
Lý Lan qua bộ truyện Harry Poster. Khụng chỉ là một dịch giả, Tựy bỳt “Cổng trường mở ra” (SGK lớp 7, tập 1) của nhà văn Lý Lan cũng được cỏc em học sinh rất yờu thớch. Và, sẽ thỳ vị hơn khi “Con đường đến trường” được “mở ra” qua những tõm sự rất dung dị nhưng lại vụ cựng cảm động như chớnh giọng văn của bà trong tựy bỳt này....
* “Cổng trường mở ra” từ khỏt khao của thời thơ ấu mồ cụi
Trong quóng đời đi học, hầu như ai cũng đó trải qua ngày khai trường đầu tiờn. Nhưng, ớt ai để ý xem trong đờm trước ngày khai trường ấy mẹ mỡnh đó làm gỡ và nghĩ những gỡ.
Tựy bỳt “Cổng trường mở ra” đó ghi lại những cảm xỳc ấy: “Vào đờm trước ngày khai trường của con. Mẹ
đó chuẩn bị nhiều tõm trạng và tưởng tượng một số tỡnh huống sẽ xảy ra, nhưng mẹ đó khụng hề nghĩ rằng đờm nay mẹ khụng ngủ được”.
Nhà văn Lý Lan tõm sự: “Đú là một bài văn tụi viết khoảng mười năm trước, lỳc chỏu tụi sắp vào lớp một. Tụi chứng kiến tất cả sự chuẩn bị và cảm thụng nỗi lũng của em tụi. Chị em tụi mồ cụ mẹ khi cũn quỏ nhỏ, cỏc em tụi khụng hề cú niềm hạnh phỳc được mẹ cầm tay dẫn đến trường. Hỡnh ảnh đú là nỗi khao khỏt mà khi làm mẹ em tụi mới thực hiện được. Mói mói hỡnh ảnh mẹ đưa con đến trường là biểu tượng đẹp nhất trong xó hội lồi người.”
Cú lẽ chớnh bởi được viết lờn bằng yờu thương và khỏt khao yờu thương được mẹ cầm tay đến trường mà “Cổng trường mở ra” chất chứa biết bao xỳc cảm. Những cõu văn chõn thành xỳc động như để tõm sự với đứa con bộ bỏng, lại như đang núi với chớnh mỡnh. Nhưng cao hơn nữa, nhà văn muốn khẳng định giỏ trị của giỏo giục đối với một con người và với cả xó hội như bà núi: “Một con người được sinh ra, nuụi dưỡng, thương yờu, và được học hành, là nền tảng của văn minh con người. Cổng trường mở ra trờn nền tảng đú, bảo đảm quyền căn bản của mọi đứa trẻ, khẳng định trỏch nhiệm của mọi người lớn”: “Ai cũng biết rằng mỗi
sai lầm trong giỏo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li cú thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. Đờm nay mẹ khụng ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cỏnh cổng, rồi buụng tay mà núi: “Đi đi con, hóy can đảm lờn, thế giới này là của con, bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra”. (SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
* Trả lại đỳng tờn cho tỏc giả
Tựy bỳt “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan được viết vào ngày 1/9/2000, sau đú được in trờn bỏo “Yờu trẻ” – TP.HCM số 166. Khi bắt đầu chương trỡnh cải cỏch, lập tức, “Cổng trường mở ra” được chọn làm bài giảng đầu tiờn trong sỏch Ngữ Văn lớp 7. Khi đú, nhà văn Lý Lan đang du học nước ngoài. Được hỏi về cảm xỳc của một tỏc giả cú tỏc phẩm trong SGK, nhà văn Lý Lan cho biết: “Vào khoảng mựa hố năm 2002 hay 2003 tụi về nước, nghe núi bài học đầu tiờn trong sỏch giỏo khoa mới, mụn văn lớp 7 dạy tỏc phẩm của tụi. Tụi vui chứ khụng ngạc nhiờn vỡ người soạn sỏch đó liờn lạc với tụi bằng email để xin phộp sửa hay giải thớch một số từ miền Nam tụi dựng trong bài vỡ SGK dựng cho học sinh cả nước. Tuy vậy, từ đú đến nay tụi
khụng hề nhận được một cuốn sỏch biếu hay nhuận bỳt”.Nh v n Lý Lan sinh ng y 16 thỏng 7 n mà ă à ă