Thụi đi ụng Lại sắp làm văn tả cảnh Sốt cả ruột!

Một phần của tài liệu Tư liệu môn Ngữ văn (Trang 66 - 67)

Trong lỳc Nguyễn Minh Chõu vẫn thản nhiờn, chỉ hỏ hốc miệng cười trừ thỡ Nguyễn Khải ngồi cạnh mới thật sung sướng vỡ lối trừng trị thẳng tay của Nhị Ca, cứ gọi là rũ ra mà cười. Chả Nguyễn Khải dạo này đang chủ trương phải viết cho thật trực tiếp. Anh ấy đi ra cửa. Giú thổi mạnh... Thế là đủ, chứ khụng phải uốn ộo gài thờm những hỡnh dung từ cho

thờm văn hoa. Và Nguyễn Khải dẫn chứng: đọc bản thảo của cỏc nhà văn lớn người ta thường nhận thấy những đoạn văn chương vộo von lại là những đoạn bị gạch đầu tiờn. Cũn Nguyễn Minh Chõu, điểm xuất phỏt của ụng là một cảm quan văn học nhiều phần cổ điển.

Cỏi lý của Nguyễn Khải khụng ai bỏc bỏ được.

Song lại phải núi ngay rằng ở tỏc giả Dấu chõn người lớnh cũn cú một phương diện khỏc như ở trờn chỳng ta vừa thấy, và hoàn toàn cú thể bảo đú là một biểu hiện khỏc của tinh thần hiện đại. Luụn luụn nghiền ngẫm về nghề và tự tin ở con đường độc đỏo của mỡnh, cú lỳc ụng đó đi tới những quan niệm mà những người khỏc phải nhiều năm lăn lộn với sỏch vở mới đi tới.

Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ tư duy văn học của Nguyễn Minh Chõu đỏnh dấu một quỏ trỡnh làm việc tự nhiờn song phải núi là vất vả của một người tự học. ễng khụng cú may mắn là

ụng thớch từ hồi ấy là Những người chõn đất của Zaharia Stancu và do Trần Dần dịch ra tiếng Việt. Cũn bản dịch tiểu thuyết Tấc đất của G.Baklanov thỡ là cuốn sỏch ụng đỳt trong ngăn kộo hồi đang viết Dấu chõn người lớnh. Cú thể núi do sống kỹ sống hết lũng với trang viết của mỡnh, ụng lại tỡm thấy sự hỗ trợ ở cả những trang sỏch tưởng rất xa lạ ấy.

Cỏi mạnh của ngũi bỳt Nguyễn Khải là cỏi gỡ cũng phải rạch rũi sỏng rừ. Nguyễn Khải khụng biết tới những hoàn cảnh mự mờ, những nhõn vật lửng lơ mà người ta chỉ biết mụ tả chứ khụng cắt nghĩa ngay được. Nhưng đú cũng là chỗ yếu của tỏc giả Xung đột. Nguyễn

Minh Chõu thỡ khỏc. Loại nhõn vật như lóo Khỳng lụi cuốn sự say mờ của ụng. Trong đời sống hàng ngày ụng đó thớch những con người cú hỡnh cú khối kỳ lạ, những khung cảnh mự sương mà bản thõn ụng chỉ biết đi theo và thớch thỳ quan sỏt bằng tất cả bản năng sẵn cú. Trong hoàn cảnh của những năm từ 1985 về trước, ụng khụng tiện núi nhiều về những hỡnh ảnh đa nghĩa cũng như quan niệm về sự kỳ dị của đời sống. Nhưng đú là một lối tư duy cú thực ở ụng và nú là một cỏi gỡ bẩm sinh chứ khụng phải học đũi đõu hết.

Nhõn núi đến khả năng bựng nổ tự nhiờn tự phỏt trong quan niệm nghệ thuật ở Nguyễn Minh Chõu, tụi nhớ tới cõu chuyện của một tiến sĩ văn học tốt nghiệp bờn Phỏp. Theo bà trong số cỏc văn phẩm của Nguyễn Minh Chõu, thỡ Cỏ lau cú ý nghĩa quan trọng hơn cả. Khi tụi hỏi ngay rằng cú phải ý ở đõy muốn núi truyện vừa này nờu ra một cỏch nhỡn khỏc đi về chiến tranh thỡ bà bảo khụng phải. Hóy đọc lại những trang sỏch đầu tiờn. Điều thỳ vị là ở đú tỏc giả tả một hiệu ảnh mọc lờn ở một vựng hụm qua bom đạn dày đặc và con người ta phải mất cụng lắm mới tỡm thấy khuụn mặt của mỡnh. Vậy là thấy đặt ra cỏi nhu cầu là phải cú văn học, một chủ đề chỉ cú ở văn học hiện đại và cú lẽ phải trong chặng cuối của quỏ trỡnh sỏng tỏc Nguyễn Minh Chõu mới đi tới. Cú thể mạnh dạn núi về mặt quan niệm sỏng tỏc, tỏc giả Cỏ lau đó đi xa nhất trong số cỏc nhà văn đương thời? Đỳng vậy. Thế nhưng tụi biết một sự thực khỏc: Sự kiện B.52 Mỹ đỏnh vào Hà Nội (thỏng chạp 1972) từng để lại trong Nguyễn Minh Chõu một ấn tượng sõu sắc. Cú đến mấy thỏng sau, mỗi khi hồi tưởng lại sự kiện ghờ gớm này, Nguyễn Minh Chõu vẫn thường núi với tụi:

Một phần của tài liệu Tư liệu môn Ngữ văn (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w