Trong những cuộc đối thoại ngẫu nhiờn và thường xuyờn lan man như thế, Nguyễn Minh Chõu giảng giải nghề văn cho tụi. Sau này tụi mới hiểu rằng những chiờm nghiệm đú lại là những điều cơ bản của nghề nghiệp, nhiều nhà văn cả đời sống với nghề cũng chỉ núi tương tự.
Quỏ trỡnh trưởng thành
Từ một tạp chớ lưu hành nội bộ, tới đầu 1957, Văn nghệ quõn đội ra cụng khai, tức là cú bỏn rộng rói như mọi tờ bỏo khỏc. Ngoài bộ phận biờn tập, Văn nghệ quõn đội cũn cú một tổ phúng viờn hoạt động theo sự chỉ đạo của ban phụ trỏch. Giả sử cú một đề tài nào đú, được coi là quan trọng và tạp chớ cần cú bài, ban phụ trỏch liền cử người đến đú làm việc, tỏc phẩm viết ra cú thể là truyện ngắn, cú thể là ký song cuối cựng vẫn phải gắn với khụng khớ cỏi nơi được núi tới. Cỏc nhà văn như Nguyễn Khải, Hữu Mai, Hồ Phương, Nguyờn Ngọc... lỳc đầu đều đó làm việc theo sự chỉ đạo như vậy và Nguyễn Minh Chõu cũng khụng ra ngoài cỏi lệ chung đú.
Trong bản niờn biểu, đặt ở đầu sỏch Nguyễn Minh Chõu con người và tỏc phẩm, cũn thấy ghi rừ:
1962 - Đi thực tế trường 400 phỏo binh1963 - Đi Trà Cổ 1963 - Đi Trà Cổ
1964 - Đi với bộ đội hải quõn... ...
Từ những chuyến đi theo “đơn đặt hàng” này, ụng đó mang về một loạt truyện ngắn và ký in ra trờn Văn nghệ quõn đội trong những năm ấy: Chuyện kể ở đại đội, Vựng sỏng phớa
chõn trời, Trờn vựng đất sỏi.
Riờng Kỷ niệm hạm tàu, viết sau chuyến đi với hải quõn ở Vĩnh Linh sẽ được đẩy tới, để cựng với kinh nghiệm mà Nguyễn Minh Chõu đó cú ở đồng bằng Bắc bộ, làm nờn tiểu thuyết Cửa sụng. Theo cỏc đồng nghiệp ở Văn nghệ quõn đội cũ kể lại, thỡ ban đầu Cửa
sụng chỉ là một thiờn truyện trờn ba chục trang gỡ đú. Khi bản thảo được toà soạn truyền tay
nhau đọc, những người cú kinh nghiệm một chỳt như Nguyễn Khải gợi ý: “Nờn triển khai cho rộng ra”. Xuõn Sỏch cũng trờu chọc : “ễng tiờu hoang quỏ! Tài liệu vừa cho một cuốn tiểu thuyết mà ụng chỉ dồn vào cú vài chục trang”. Nguyễn Minh Chõu dỡ cỏi truyện ngắn kia ra làm lại. Và thế là Cửa sụng ra đời.
Một lần nào đú, Đỗ Chu núi với tụi (lỳc này Đỗ Chu vừa in xong tập Phự sa nờn tỏ ra
nhiều thờm, ớt ra cũng 10.000 bản chứ sao lại cú 7.000. Cỏi lóo Chõu này hiền quỏ!
Tụi cũng thấy Nguyễn Minh Chõu hiền thật. Một hai năm sau khi sỏch được xuất bản, thỉnh thoảng cũn bắt gặp Nguyễn Minh Chõu lụi từ cỏi tủ tường ra một hai quyển Cửa sụng mang tặng. Hỡnh như ai hỏi ụng mới đưa, chứ khụng tặng vung ra như một vài người khỏc, nờn sỏch mới cũn lưu cữu như vậy.
Đến như quỏ trỡnh Nguyễn Minh Chõu làm việc cho tỏc phẩm chớnh của đời mỡnh là cuốn Dấu chõn người lớnh, thỡ cõu chuyện lại đỏng chỳ ý ở sự kỹ lưỡng, chắc chắn của ụng trong việc xử lý đề tài và nghiền ngẫm chọn hướng làm sỏch.
Nguyờn là khi chiến dịch Khe Sanh vừa chuẩn bị mở màn, phũng Văn nghệ quõn đội đó
cử ngay một tốp cỏc nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn đi chiến trường, trong đú cú Nguyễn Minh Chõu và Xuõn Sỏch. Giữa hai người, là cả một khoảng cỏch khỏ xa trong tốc độ làm việc. Từ chiến trường Xũn Sỏch đó cú bài gửi về hết in trờn bỏo, lại đọc trờn đài. Xuõn Sỏch viết được cả thơ, lẫn văn. Đõu đó cú mấy cuốn sỏch cựng ký tờn là Lờ Hoài Đăng (tờn ba người con của Xũn Sỏch) đó được in ra sau chuyến đi ấy.
Trong khi Xũn Sỏch đó “trả nợ” xong xuụi, thỡ Nguyễn Minh Chõu cũn loay hoay mói. Cú lỳc ụng cao hứng núi đựa: