những năm qua tụi khụng thể viết nổi cỏi gỡ nếu khụng ra thoỏt khỏi cỏi thực tế mà tụi đó lấy tài liệu. Từ cỏi mụi trường mới, ta cú thể nhỡn thấy mọi người mọi vật ở nơi cũ một cỏch bao quỏt hơn... Nếu xuống biển hay về thành phố chỳng ta sẽ nghĩ về rừng sỏng tỏ và khỏi quỏt hơn, tất nhiờn trước đú phải cú những ngày sống ở rừng sống lõu dài và hết mỡnh.
Ở đõy Nguyễn Minh Chõu đó động đến một vấn đề mà lý luận văn học trong thế kỷ XX mới đề cập tới, đú là sự lạ hoỏ trong nhận thức và khỏm phỏ đời sống. Nhưng chỗ xuất phỏt
là cỏi cuộc sống long đong lật đật khụng sao lảng trỏnh nổi. “Cỏch tốt nhất để tiờu hoỏ những khú khăn trong cuộc đời riờng là phải đưa được nú vào trang viết” - tụi nhớ cú lần ụng đó núi với tụi như vậy và sự thực là càng về sau ụng càng tỏ ra hào hứng vỡ đó mang được cuộc đời quanh mỡnh vào tỏc phẩm.
Sự đời cú những chuyện rất lạ mà nếu nú khụng xảy ra thỡ chẳng ai dỏm hỡnh dung là cú. Chẳng hạn vào khoảng 1979-1980, nổi lờn một cuộc tranh luận chung quanh bài viết của Hoàng Ngọc Hiến nhan đề Về một đặc điểm của văn học nghệ thuật nước ta trong giai đoạn
vừa qua, mà nội dung chủ yếu là phờ phỏn cỏi gọi là chủ nghĩa hiện thực phải đạo do Hoàng
Ngọc Hiến khỏi quỏt. Song cú một điều nhiều người khụng để ý ấy là luận điểm này của Hoàng Ngọc Hiến được gợi ý từ một ý tưởng của Nguyễn Minh Chõu. Trong khi suy nghĩ chung quanh việc viết về chiến tranh, ụng lờ mờ cảm thấy “Hỡnh như trong ý niệm sõu xa của người Việt Nam chỳng ta, hiện thực của văn học cú khi khụng phải là cỏi hiện thực đang tồn tại mà là cỏi hiện thực mọi người đang hy vọng đang mơ ước”, bởi vậy cỏc nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm viết viết về chiến tranh “thường khi cú khuynh hướng được mụ tả một chiều thường là quỏ tốt, chưa thực”. í Nguyễn Minh Chõu muốn cú một sự thay đổi và núi sao viết vậy, ụng đó thực hành trong sự sỏng tỏc của mỡnh. Thử đọc lại những trang Cỏ
lau của ụng, người ta sẽ thấy ở đú cú nhiều nhận xột về chiến tranh được phỏt biểu từ gan
ruột của người trong cuộc, thực tế ở đú là cỏi đang tồn tại chứ khụng phải là cỏi người ta mơ ước.
Hoỏ ra, Nguyễn Minh Chõu khụng chỉ là một nhà văn viết theo bản năng, một người rất cú năng khiếu như mọi người thường nhận xột. Mà đấy cũn là một nhà văn cú nhiều suy nghĩ trước khi đặt bỳt viết và khụng thụi suy nghĩ khi nhỡn vào sỏng tỏc của cỏc đồng nghiệp đồng đội khỏc. Đụi khi cỏi thiện ý đưa mọi chuyện lờn một tầm ý thức cần thiết cú làm cho truyện của ụng mang tớnh chất luận đề gũ bú. Song sự nỗ lực của ụng thỡ khụng ai cú thể phủ nhận.
Sống giữa giới cầm bỳt
Khi một cõy bỳt cũn đang trong cảnh hàn vi, với anh ta chỉ cú mỗi một việc duy nhất là viết, tỏc phẩm làm nờn nhà văn, người ta cú thể đọc văn anh mà khụng biết anh là ai. Cũn sau khi đó cho in ra những tỏc phẩm được xó hội thừa nhận thỡ những việc phải giải quyết bề bộn hơn nhiều. Khụng những phải lo viết tiếp mà cũn phải lo sống sao như một nhà văn - cỏi đú mới khú. Thời đại này khụng chấp nhận loại nhà văn ở ẩn, nhà văn sống riờng ra theo cỏi cỏch sống riờng của mỡnh. Núi ra thỡ nghe cú vẻ to tỏt nhưng sự thực là cú cả mối quan hệ trực tiếp của anh với xó hội và nú phải được giải quyết đỳng với tầm vúc nhà văn đang
cú. Ngoài ra, mối quan hệ với những người cựng nghề là một mắt xớch quan trọng trong cụng việc mà anh phải liệu, trước tiờn là trong khuụn khổ cỏi hội nghề nghiệp mà anh là một bộ phận.
Từ sau Dấu chõn người lớnh, vấn đề này bắt đầu đặt ra với Nguyễn Minh Chõu và ụng đó chứng tỏ bản lĩnh của mỡnh trong việc theo đuổi một quan niệm về nhà văn vốn đó õm thầm tự hỡnh thành nơi ụng từ thuở mới cầm bỳt. Nếu như hồi đầu chống Mỹ, ụng chỉ được coi như một người viết chăm chỉ và cú năng khiếu thỡ vào những năm chiến tranh đi dần đến kết thỳc, ụng đó trở thành một trong những nhà văn nổi tiếng nhất của đời sống văn học Hà Nội. Sau hơn hai chục năm đứt đoạn mói tới 1983, Đại hội nhà văn VN lần thứ ba mới được
Ban chấp hành khoỏ hai, và được tham gia bàn bạc nhiều việc cú ý nghĩa quyết định với đời sống văn chương ngay khi mọi người cú trỏch nhiệm cũn đang cựng nhau dũ dẫm tớnh toỏn. ễng cú mặt trong ban giỏm khảo cỏc cuộc thi. Rồi ụng nhận hướng dẫn cho một vài bạn trẻ nào đú trong một trại viết do Hội nhà văn VN hoặc phũng Văn nghệ quõn đội tổ chức. Nếu hiếu danh và lợi theo nghĩa thụng thường thỡ cú vẻ như Nguyễn Minh Chõu sớm tớnh chuyện trỏnh những cỏi đú Thực thà là ụng khụng cú ham hố nào khỏc ngoài ham hố viết. Song cú một cỏi vai mà hỡnh như ụng khụng ngại hơn nữa cũn tự nguyện đảm nhận, đú là cỏi vai một nhà văn lý tưởng, một nhà văn núi lờn tiếng núi của những người lương thiện, nhà văn như là tiờu điểm của cả nhõn dõn, đất nước. Trở thành lương tri của xó hội - cỏi điều nhiều cõy bỳt thời nay trong thõm tõm cũng thấy đỳng, nhưng lại cho là xa vời cao siờu quỏ - chớnh là điều Nguyễn Minh Chõu cảm thấy một cỏch mỏu thịt và muốn lấy cả đời văn của mỡnh ra để thực hiện.
Những ngày cuối cựng của ụng ớt nhiều gợi lại khụng khớ của một bi kịch hào hựng khi mà cỏi chết ập đến song cỏi chết đú chẳng cú ý nghĩa gỡ với những tư tưởng đang bừng sỏng trong lũng người. Từ Nguyễn Khải, Thỏi Bỏ Lợi tới Nguyễn Kiờn, Nguyễn Trung Thu..., người nào cú dịp gặp Nguyễn Minh Chõu trước khi chết đều ghi nhớ những lời căn cặn của ụng về những việc phải làm cho cả nền văn học cũng như cho xó hội. Nguyễn Đăng Mạnh từng ghi lại mấy cõu tõm huyết ụng núi trờn giường bệnh: “Tư tưởng bảo thủ từ đất đựn lờn, nú chủ yếu là nội sinh chứ khụng phải là ngoại nhập. Nú chi phối cả chớnh trị, triết học, khoa học văn hoỏ văn nghệ... Nghĩa là lắt nhắt, thiển cận, khụng nhỡn xa, nước đến đõu thuyền dõng đến đấy. Nụng dõn rất tỡnh nghĩa nhưng cũng cú lỳc rất tàn bạo đấy. Nụng dõn rất thớch vua, thớch trời và thớch cỏt cứ. To làm vua nhiều nước, cả thế giới. Bộ, làm vua một tỉnh, một huyện, một xó, một phường, một nhà (...). Nhà văn muốn cú tầm cỡ thời đại thỡ lại phải ngụp sõu vào dõn tộc mỡnh, nhõn dõn mỡnh. Nhưng phải rất tỉnh khụng được sướt mướt. Tụi ghột cỏi lối tỡnh cảm làng xúm khụng biết gỡ đến thiờn hạ, chỉ tõng bốc lẫn nhau, con hỏt mẹ khen hay. Marquez rất thời đại, rất lớn mà Colombia rất nhỏ...”
Cú thể xem đõy là một dịp cho thấy cỏi tầm vúc nhà văn mà theo Nguyễn Minh Chõu, mỗi người cầm bỳt phải vươn tới và bằng cuộc đời của mỡnh ụng đó vươn tới.
Cũng nờn núi thờm là thời gian Nguyễn Minh Chõu gặt hỏi được nhiều kinh nghiệm trong sỏng tỏc cũng là những năm mối quan hệ văn học Việt Nam - Liờn Xụ được mở rộng. Nguyễn Tũn và Tụ Hồi, Nguyễn Đỡnh Thi và Nguyễn Khải... những nhà văn hàng đầu của Việt Nam cú tỏc phẩm dịch ra tiếng Nga và sau đú thụng qua tiếng Nga được dịch in ở Hungary, Ba Lan, Bungari... Nhiều người cầm bỳt ở Việt Nam chỉ đơn giản tự hào rằng như thế tức là văn học Việt Nam cú dược đường ra với thế giới. Song cũng cú một số người trong đú cú Nguyễn Minh Chõu muốn đẩy ý nghĩ đi xa hơn: Luụn luụn ụng băn khoăn tự hỏi sỏch của mỡnh dịch ra cú ai đọc, liệu những trang sỏch ấy cú giỳp bạn đọc ở những phương trời xa xụi kia sống tốt hơn và cú ý nghĩa hơn. ễng thừa hiểu rằng một số dịch phẩm ra đời chỉ để làm chứng cho tỡnh hữu nghị, và ụng khụng muốn cỏi đặc õn đú rơi vào đầu mỡnh. Cú những lần đi cụng tỏc nước ngoài trở về, ụng tỏ ý khụng vui, vỡ hỡnh như cỏc nhà văn bờn nước bạn người ta chỉ đún mỡnh như một nhà văn Việt Nam núi chung mà khụng ai biết mỡnh đó viết những gỡ. Bởi vậy khi nhà văn Xuõn Sỏch tỏ ý khen Khỏch ở quờ ra, xem như một “truyện cỡ thế giới” thỡ Nguyễn Minh Chõu cũn cố gặng hỏi lại “Cú thật
giả của nú cũng đó thoỏng cảm thấy khụng chừng lần này mỡnh đạt tới cỏi đớch cao vời mà mỡnh hằng ao ước và khi nghe điều đú toỏt lờn từ miệng một người đọc sành sỏi như Xuõn Sỏch thỡ ụng vui sướng vụ hạn.
Năm 1978, sau khi cựng với Nguyễn Minh Chõu đi thăm Liờn Xụ trở về, nhà thơ Xuõn Quỳnh chỉ kể với tụi một chi tiết nhỏ. Là cỏi ụng Chõu này buồn cười lắm, chả biết lạ là gỡ cả, gặp ụng Tõy bà đầm nào cũng trũ chuyện tự nhiờn y như là cỏnh đồng nghiệp mỡnh ở nhà vẫn đựa với nhau mà tự nhiờn thế đõm ra tõy họ lại thớch”. Tụi hiểu rằng như vậy là với Nguyễn Minh Chõu, cỏi điều gọi là “gia nhập vào đời sống văn học thế giới” (lời ụng núi với Nguyễn Kiờn) hoặc “hoà đồng cựng nhõn loại” (tờn một bài viết cuối cựng của ụng) khụng phải chỉ là lời kờu gọi chung chung mà là những điều tự ụng cảm nhận một cỏch sõu sắc, ụng sống như ụng đó nghĩ.
Nghệ sĩ và thời đại
Nhõn đõy tụi muốn phỏc hoạ lại vài nột về con người nhà văn mà đối với tụi, như sinh ra để viết văn và dự chưa xỏc định là nhà văn nhỏ hay nhà văn lớn thỡ chắc chắn đó là một nhà văn theo đỳng nghĩa của hai chữ ấy.
Xuõn Thiều - cõy bỳt cú thời gian là bạn nối khố của tỏc giả Dấu chõn người lớnh - kể
lại rằng lần đầu gặp Nguyễn Minh Chõu chỉ nhớ đú là một chàng trai tầm thước trắng trẻo cú nụ cười rất tươi tuy dỏng vẻ cũn bẽn lẽn.
Quả thật chất thư sinh là một cỏi gỡ thấy rừ ở nhà văn này, chất thư sinh mà chỳng ta thường bắt gặp ở những chàng trai gia đỡnh khụng hẳn là giàu cú nhưng ngay trong thời Phỏp thuộc đó được cắp sỏch tới trường và biết say mờ với vẻ đẹp tinh thần của con người: họ sinh ra để cảm thụ đời sống hơn là để hành động. Cũn nhớ một trong những nhõn vật chớnh của Dấu chõn người lớnh chớnh là anh chàng Lữ, một cậu học sinh cú nhiều chất thi sĩ. “Những nột trờn khuụn mặt Lữ thật là khú nắm bắt, vầng trỏn cú lỳc tối sầm rồi cú lỳc
lại thanh thản và dưới vầng trỏn ấy là một cặp mắt nằm rất xa nhau, đen màu chỡ với vũm mắt rộng luụn luụn thay đổi màu sắc đậm nhạt và lỳc nào cũng đang nhỡn một vật gỡ đú hoặc đuổi theo một ý nghĩ gỡ đú“. Cú thể thấy là Nguyễn Minh Chõu đó vụ tỡnh tự khắc hoạ
chõn dung của mỡnh trong đoạn miờu tả Lữ như vậy.
Cỏi chất thư sinh này cũn mói ở Nguyễn Minh Chõu, khi vui chuyện ụng cũn kể với tụi là những ngày mới nhập ngũ, cú lần xỏch bỏt đi ăn thấy người xếp hàng đụng quỏ đó quay về.
Nhưng cuộc chiến đấu đó dung nạp tất cả, con người thư sinh này đó đi qua cuộc chiến đấu, làm trũn mọi nghĩa vụ của mỡnh như một chiến sĩ đồng thời vẫn giữ được cỏi bản chất nghệ sĩ đỏng yờu.
Đú là một con người lơ mơ sự đời, sống giữa mọi người mà hồn vớa để ở tận đõu đõu. Ngay giữa đỏm đụng ụng vẫn cú thể chỡm đắm trong những suy nghĩ riờng, cú núi năng gỡ cũng ngỳc ngắc mói mới phụt ra một cõu lạc lừng.
đồn tỏc chiến ở đồng bằng sụng Hồng.
Cú điều, khi thanh thản tớnh chuyện quan sỏt sự đời, thỡ ụng lại trở nờn một người đối thoại thỳ vị, loại người mà người ta một khi rỗi rói thớch mũ đến trũ chuyện.
Thường ụng vẫn tự nhận: “Tụi cũng tẻ lắm, đúng quõn ở đõu xong, trở lại khụng ai người ta nhớ mỡnh cả”. Song lỳc cao hứng lại tự hào: