Tổ chức TN

Một phần của tài liệu Dạy học đọc hiểu thơ đường (trung quốc) cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình ngữ văn 2018 (Trang 102 - 123)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3.4. Tổ chức TN

3.4.1. Các bước tiến hành

Bước 1: Chọn lớp TN và lớp ĐC

- Trao đổi với Ban giám hiệu trường Marie Curie, nêu rõ mục đích, yêu cầu của TN.

- Tiến hành lựa chọn lớp TN và lớp ĐC theo nguyên tắc: có sự tương đồng về sĩ số và trình độ nhận thức (Qua kết quả học năm học 2020 - 2021, nhận xét của Ban giám hiệu, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm, quan sát giờ dạy).

- Đánh giá chất lượng học tập ở lớp TN, lớp ĐC trước TN: chúng tôi sử dụng kết quả học tập năm học 2020 – 2021, cả lớp TN và lớp ĐC đều có sự tương đương nhau.

Bước 2: Lập kế hoạch bài học

Trên cơ sở các bài học, kĩ năng được lựa chọn và thiết kế, tiến hành lập kế hoạch dạy học. Trao đổi với Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm lớp TN để có sự thống nhất theo mục tiêu đặt ra.

Bước 3: Tiến hành thực nghiệm

- Lớp TN: tiến hành dạy học theo kế hoạch dạy học đã soạn và theo đúng tiến trình đã đề xuất.

94

Bước 4: Đo lường và đánh giá kết quả dạy học đọc hiểu - Sử dụng bài kiểm tra để đánh giá kết quả đọc hiểu.

- Kết thúc TN tiến hành phân tích, tổng hợp kết quả của lớp TN và lớp ĐC để đánh giá về sự tiến bộ của HS trong đọc hiểu thơ Đường.

3.4.2. Thiết kế bài học

Giáo án minh họa:

TĨNH DẠ TỨ I. Yêu cầu cần đạt

1. Năng lực

- Nhận biết được chủ đề, tư tưởng của bài thơ.

- Phân tích, lí giải được mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình.

- Phân tích, đánh giá được tình u q hương sâu nặng của Lí Bạch. - Bước đầu nhận biết được bố cục thường gặp trong bài thơ tuyệt cú, chỉ ra được phép đối và tác dụng của phép đối.

- So sánh, đối chiếu bản phiên âm với bản dịch nghĩa và dịch thơ trong quá trình đọc hiểu tác phẩm.

- So sánh được với các bài thơ cùng đề tài để liên hệ mở rộng vấn đề từ đó

hiểu sâu hơn về tác phẩm được học. - Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đường

2. Phẩm chất

Giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV

- Giáo án bài học (giáo án Word và giáo án PowerPoint) - Các tài liệu liên quan (chân dung Lí Bạch)

- Các phiếu học tập

95

2. HS:

- Hoạt động cá nhân:

+ Đọc bài thơ 2 – 3 lần

+ Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt

+ So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ + Hoàn thành phiếu học tập mà GV giao - Hoạt động nhóm:

+ Nhóm 1: Sự hình thành và phát triển của thơ Đường + Nhóm 2: Thể thơ Ngũ ngơn tứ tuyệt

+ Nhóm 3: Tác giả Lí Bạch

III. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC TẠO TÂM THẾ

- Mục tiêu: Huy động được tri thức, trải nghiệm của HS để chuẩn bị cho hoạt động tiếp nhận văn bản, tạo tình huống học tập, tạo tâm thế hoạt động tích cực.

- Phương pháp: vấn đáp

Yêu cầu cần đạt HĐ của GV HĐ của HS

* Kết quả dự kiến:

HS đọc được các bài thơ viết về tình yêu quê hương đất nước.

- Tổ chức cho HS thi đọc các bài thơ hay về tình yêu quê hương, đất nước

- GV nhận xét và dẫn dắt HS kết nối vào bài học: Nhà thơ Đỗ Trung Quân viết:

“Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều”

96

Ai xa quê mà không nhớ, không yêu. Trên đất khách quê người chỉ cần nghe thấy một âm thanh, nhìn thấy một hình ảnh quen thuộc cũng khiến bao người thổn thức khơng thơi. Lí Bạch cũng vậy. Trong bài thơ Tĩnh dạ tứ, ông đã mang đến cho người đọc bao rung cảm và đồng cảm sâu xa. Để hiểu rõ hơn về những xúc cảm đó chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ này.

HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN, ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN

* Hoạt động tổ chức tìm hiểu tri thức Ngữ văn:

- Mục tiêu: Nêu được các thơng tin về sự hình thành và phát triển của thơ Đường, đặc điểm của thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt.

- Phương pháp: thuyết trình

Yêu cầu cần đạt HĐ của GV HĐ của HS

* Dự kiến kết quả đạt được: * Tổ chức hoạt động thuyết trình sản phẩm làm việc nhóm của HS: - Giới thiệu nhóm trình bày. * Trình bày kết quả làm việc nhóm: - Nhóm 1: thuyết trình về

97

I. Thơ Đường và đặc điểm thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

1. Thơ Đường là một thuật ngữ dùng để chỉ toàn bộ di sản thơ ca đời Đường của Trung Quốc. Trong khoảng gần 300 năm hình thành và phát triển (618 - 907), thơ Đường đã để lại một kho tàng thơ ca vô cùng quý báu và đồ sộ. Theo bộ Toàn Đường thi đã tập hợp, thơ Đường có tới hơn 2300 nhà thơ, 48900 bài thơ. Về sự phát triển của thơ Đường có thể chia ra làm bốn giai đoạn: + Sơ Đường (618 - 713) + Thịnh Đường (766 - 835) + Trung Đường (766 - 835) + Vãn Đường (836 - 905) 2. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ, gieo vần ở chữ cuối các câu

- Tổ chức HS nhận xét, góp ý với bài trình bày của nhóm 1 và nhóm 2. - Nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm. sự hình thành và phát triển của thơ Đường. - Nhóm 2: thuyết trình về đặc điểm của thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. - Nhận xét - Ghi bài

98

* Hoạt động đọc và tìm hiểu chung về văn bản

- Mục tiêu: Nêu được những nét chính về Lí Bạch, định hướng cách đọc văn bản, xác định được hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, chủ đề của bài thơ. - Phương pháp: đọc diễn cảm, thuyết trình, thảo luận nhóm.

Yêu cầu cần đạt HĐ của GV HĐ của HS

II. Tìm hiểu chung * Kết quả dự kiến: 1. Tác giả - Lí Bạch (701 - 762), tự Thái Bạch, hiệu * Tổ chức hoạt động thuyết trình sản phẩm làm việc nhóm của HS: - Giới thiệu nhóm 3 trình bày.

* Trình bày kết quả làm việc nhóm: - Nhóm 3: Thuyết trình về tác giả Lí 1,2,4 hoặc 2,4. Bố cục

bài thơ chia thành 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp. Ngắt nhịp: 2/3. Bài thơ có sử dụng phép đối (câu 3 đối với câu 4). Về thanh điệu: thanh của chữ thứ 2 và chữ thứ 4 trong cùng 1 câu phải ngược nhau; trong một liên (cặp câu), thanh của chữ thứ 2 và chữ thứ 4 trong câu trên phải ngược thanh với chữ thứ 2 và thứ 4 trong câu dưới.

99 Thanh Liên cư sĩ.

- Quê quán: Cam Túc nay là huyện Xương Long tỉnh Miên Châu (Tứ Xuyên). - Cuộc đời: Tính tình phóng khống, thích uống rượu, làm thơ, đi nhiều nơi.

– Phong cách: Thơ ông thể hiện tâm hồn tự do, phóng khống. Ngơn ngữ thơ tự nhiên, điêu luyện.

- Vị trí: là một nhà thơ nổi tiếng đời Đường. Được mệnh danh là “Thi tiên”.

- Tổ chức HS nhận xét, góp ý với bài trình bày của nhóm 3.

- Nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm. Bạch. - Nhận xét - Ghi bài 2. Tác phẩm a. Đọc - Đọc trôi chảy, đúng nhịp, bộc lộ được tâm trạng của

* Tổ chức hướng dẫn HS đọc bài thơ:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. - Nêu câu hỏi: Cách đọc bài thơ

Tĩnh dạ tứ (về giọng điệu, ngắt

- Đọc thầm - Nêu cách đọc bài thơ.

100 nhà thơ. b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời khi Lí Bạch xa quê hương. c. Phương thức nhịp)? - Tổ chức cho HS nhận xét - Nhận xét, chốt ý trọng tâm:

+ Phần phiên âm: Bài thơ có nhịp 2/3, chú ý phép đối trong hai câu 3 và 4.

+ Phần dịch thơ:. Chú ý nhịp

ngắt ở các câu trong bản dịch: Câu 1: nhịp 2/3, giọng tự nhiên, thanh thản. Câu 2: nhịp 3/2, giọng ngạc nhiên, ngỡ ngàng. Câu 3: nhịp 2/3, giọng lên cao. Câu 4: nhịp 2/3, giọng trầm, đượm buồn.

- Đọc mẫu

- Yêu cầu 1 - 2 HS đọc lại - Nhận xét

* Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm khái quát chung về văn bản.

- Chiếu phiếu học tập số 1:

- Nhận xét

101 biểu đạt: miêu tả + biểu cảm. d. Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể. e. Bố cục bài thơ: 2 phần

- Hai câu đầu: Cảnh trăng sáng và tâm trạng của nhà thơ.

- Hai câu cuối: Nỗi

nhớ quê hương da diết của tác giả.

g. Chủ đề: Vọng

nguyệt hồi hương (trơng trăng nhớ q)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?

Câu 3: Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?

Câu 4: Xác định bố cục của bài thơ?

Câu 5: Xác định chủ đề của bài thơ?

Câu 6: Dựa vào hoàn cảnh sáng tác và chủ đề, hãy dự đoán nội dung của bài thơ?

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đơi

- Tổ chức cho HS trình bày - Tổ chức cho HS nhận xét, góp ý - GV, nhận xét, chốt ý và bổ sung thêm:

+ Về thể thơ: Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ, gieo vần cuối câu 2 và câu 4, ngắt nhịp 2/3, có sử

- Thảo luận theo cặp.

- Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, góp ý - Ghi bài

102

dụng phép đối trong câu 3 và câu 4. Tuy nhiên, trong bài thơ

Tĩnh dạ tứ, ở câu 2: tiếng thứ 2 (thị) và chữ thứ 4 (thượng) không ngược thanh. Trong câu 3, chữ thứ và thứ 4 đều là thanh bằng (đầu, vọng). Ở cả câu 3 và câu 4, chữ thứ 2 cũng không ngược thanh (đầu, đầu). Không bị ràng buộc bởi những quy định chặt chẽ về niêm luật. Đây là đặc điểm của thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể.

+ Về chủ đề bài thơ: “Vọng nguyệt hồi hương” (Trơng

trăng nhớ quê) là một đề tài rất quen thuộc trong thơ ca phương Đông. Với các nhà thơ đời Đường ta cũng bắt gặp khơng ít bài, ít câu gợi sự rung động và man mác buồn. Nếu Đỗ Phủ một lần nhận thư của người em đã viết:

“Sương từ đêm nay trắng xóa, Trăng là ánh sáng của quê nhà”

Cịn Bạch Cư Dị có :

103

Một mảnh tình q, năm anh em ở năm nơi đều giống nhau”.

HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC CHO HS ĐỌC HIỂU NỘI DUNG VÀ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA VĂN BẢN

- Mục tiêu: giải thích được ý nghĩa nhan đề, so sánh bản phiên âm và bản dịch nghĩa, dịch thơ, nhận diện được các yếu tố nghệ thuật của bài thơ, phân tích được tâm trạng của nhân vật trữ tình qua đó thấy được tình u quê hương sâu nặng của Lí Bạch.

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình.

u cầu cần đạt HĐ của GV HĐ của HS

III. Đọc hiểu văn bản 1. Nhan đề bài thơ

* Kết quả dự kiến:

- Nhan đề bài thơ: + Tĩnh: im lặng, yên tĩnh + Dạ: đêm

+ Tứ: ý tứ, cảm nghĩ => Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Thời gian: đêm khuya

- Không gian: yên tĩnh => Con người đối diện với chính mình. Đặt vào hoàn cảnh xa quê

* Tổ chức cho HS tìm hiểu nhan đề bài thơ:

- Yêu cầu HS dựa vào kiến

thức từ Hán Việt giải thích nhan đề Tĩnh dạ tứ?

- Nêu câu hỏi: Từ nhan đề bài thơ, xác định không gian và thời gian được khắc họa trong bài thơ? Việc lựa chọn không gian và thời gian đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình?

- Yêu cầu 1 - 2 HS trả lời - Gọi HS nhận xét

- Trả lời

- Trả lời - Nhận xét

104 càng khiến cho nhân

vật trữ tình trở nên cơ đơn, lẻ loi và nhớ quê hương da diết.

2. Đọc hiểu văn bản

a. Hai câu thơ đầu

* Kết quả dự kiến:

- Trong hai câu đầu bản dịch thơ đã đánh mất chữ “minh” làm nhòa đi ánh sáng vằng vặc của đêm trăng. - Dịch chữ “quang” thành chữ “rọi” khiến cho ánh trăng như có hồn. Tuy nhiên thêm vào chữ rọi phủ khiến ta có cảm giác câu thơ chỉ tả cảnh, ý vị trữ tình của chủ thể có phần mờ nhạt đi. - Nghệ thuật so sánh: ánh trăng sáng - sương trên mặt đất. => Cảnh: trăng rất sáng, lung linh, huyền

- GV chốt ý

*Tổ chức cho HS đọc hiểu hai

câu thơ đầu:

- Yêu cầu 1 HS đọc hai câu thơ

đầu (cả phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ)

- Chiếu cả 3 bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

+ Chia lớp thành 6 nhóm + Giao phiếu

+ Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 2:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Đọc 2 câu thơ đầu bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. So sánh, chỉ ra trong hai câu đầu đã thêm vào chữ nào? Việc thêm vào các từ đó làm ý thơ thay đổi như thế nào? - Đọc cả phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. - Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập số 2.

105 ảo, cả không gian được

bao phủ bởi ánh trăng. - Sàng: nhà thơ đang nằm

- Nghi: nửa tỉnh, nửa mơ, nằm mà không ngủ được => Trăng rất sáng, con người thì trằn trọc, thao thức không ngủ được.

2. Hai câu thơ đầu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 3. Thử thay từ sàng (giường) bằng một số từ khác như án, trác (bàn), đình (sân), thay từ nghi (ngỡ là, tưởng là) bằng

từ như thì ý thơ thay đổi như thế nào?

4. Hai câu thơ đầu giúp em hình dung ra điều gì? - u cầu 1 - 2 nhóm trình bày - Tổ chức cho các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý. - Nhận xét, chốt ý và mở rộng: * GV bình : Nghệ thuật so sánh

cho ta cảm giác cảnh đêm trăng bồng bềnh hư ảo như cõi tiên cảnh. Cảnh rất thi vị, lãng mạn còn thi nhân như một tiên thi nằm giữa cõi mộng mơ đó. Thi nhân đón nhận cảnh trăng sáng không phải trong tư thế chủ động mà là tư thế bị động bất ngờ ( ngỡ). Hơn nữa, từ “ngỡ”

- Trình bày - Nhận xét - Ghi bài

106

b. Hai câu thơ cuối

* Kết quả dự kiến: - So sánh ba từ vọng, ngắm, nhìn: + Vọng: nhìn từ xa ngóng trơng, hướng về một phía bằng cả mắt và tâm hồn. + Ngắm: là nhìn, quan sát với cả tâm hồn + Nhìn: sự quan sát bằng mắt thông thường => Bản dịch thơ dịch chưa sát, chưa thấy được thi nhân hướng về ánh trăng bằng cả đôi mắt và tâm hồn. - Nghệ thuật đối: + Cử đầu >< đê đầu + Vọng minh nguyệt >< tư cố hương

=> Nỗi nhớ quê hương

cũng diễn tả cảm xúc là : thi sĩ đang ở trong trạng thái nửa thực, nửa mơ; nửa say, nửa tỉnh.

*Tổ chức cho HS đọc hiểu hai

câu thơ cuối:

- Yêu cầu 1 HS đọc hai câu thơ

cuối (cả phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ)

- Chiếu cả 3 bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

+ Chia lớp thành 6 nhóm + Giao phiếu

+ Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu

Một phần của tài liệu Dạy học đọc hiểu thơ đường (trung quốc) cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình ngữ văn 2018 (Trang 102 - 123)