CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.5.4. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm
Từ các thơng tin có được khi tiến hành phân tích định tính và định lượng kết quả TN đã cho chúng tơi có được cái nhìn khách quan, đáng tin cậy về hiệu quả mà luận văn đã đạt được:
- Các biện pháp mà luận văn đề xuất được GV và HS đón nhận tích cực và hào hứng. Sau khi thể nghiệm phương án dạy học đọc hiểu thơ Đường, HS đã biết cách nhận biết thể thơ Đường, phân tích bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình thơng qua việc đọc hiểu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Khơng những vậy, HS cịn được đưa ra những ý kiến, phát hiện rất riêng bằng chính cách cảm nhận và suy nghĩ của các em. HS rất hứng thú khi được giao nhiệm vụ thảo luận nhóm, thuyết trình, chơi trị chơi. Điều này cho thấy các phương pháp mà luận văn đề xuất khi đi vào TN giảng dạy đã đem lại những hiệu quả khả quan và đạt được mục đích TN.
- Qua các thống kê kết quả kiểm tra đánh giá định lượng đã cho thấy chất lượng đạt được ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC (số HS trung bình yếu giảm đi, số HS khá giỏi tăng lên). Như vậy có thể nói các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất trong luận văn là phù hợp, khả thi và mang lại hiệu quả trong quá trình dạy học đọc hiểu thơ Đường cho HS THCS.
120
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, luận văn đã xác định mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu của thực nghiệm. Chúng tôi lựa chọn đối tượng và địa bàn TN sư phạm là HS khối 7, trường Marie Curie. Từ đó chúng tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm: chọn lớp TN và lớp ĐC, lập kế hoạch bài học, tiến hành thực nghiệm. Trong đó, chúng tơi lựa chọn thiết kế kế hoạch dạy học đọc hiểu thơ Đường với ngữ liệu là bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch. Giáo án minh họa có sử dụng các phương pháp đã đề xuất ở chương 2. Cùng với đó, chúng tơi tiến hành TN sư phạm, phân tích kết quả để kiểm chứng, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài.
Kết quả TN bước đầu cho thấy các hoạt động dạy học đọc hiểu thơ Đường cho HS THCS theo chương trình Ngữ văn 2018 đã có những tác động tích cực đến việc cải thiện kết quả đọc hiểu của các em. Thông qua giờ dạy, chúng tơi nhận được phản hồi tích cực từ phía GV và HS. Qua phân tích định tính, chúng tơi nhận thấy ở các lớp TN, HS được tham gia hoạt động nhóm, được thể hiện và bày tỏ quan điểm cá nhân, HS tích cực và hào hứng hơn trong giờ học, bước đầu HS nhận diện và biết cách đọc hiểu một bài thơ Đường. GV giữ vai trò là người hướng dẫn, định hướng và tổ chức cho HS hoạt động. Về mặt định lượng cũng cho thấy kết quả kiểm tra ở các lớp TN tốt hơn hẳn kết quả ở các lớp ĐC. Qua các kết quả thống kê và phân tích đã chứng tỏ các phương pháp chúng tôi đề xuất trong luận văn là phù hợp và hiệu quả. Đây là cơ sở để khẳng định đề tài Dạy học đọc hiểu thơ Đường cho
HS THCS theo chương trình Ngữ văn 2018 là hướng nghiên cứu đúng đắn,
121
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong mấy năm trở lại đây, việc dạy học bộ môn trong nhà trường đã có nhiều biến chuyển rõ rệt. Một trong những yêu cầu hàng đầu là chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển năng lực. GV từ chỗ giảng văn, truyền đạt cho HS những cảm nhận của mình về cái hay, cái đẹp của tác phẩm chuyển sang việc tổ chức, hướng dẫn cho HS biết cách tiếp nhận, tự cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm bằng chính cảm nhận của các em. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc GV trao cho các em chìa khóa, hướng dẫn các em tự khám phá tác phẩm. Từ đó, HS tích cực, chủ động hơn trong học tập. Dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học thơ Đường nói riêng theo hướng dạy đọc hiểu là hướng đi đúng đắn, phù hợp đồng thời đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của việc dạy học hiện nay.
Trên cơ sở lĩnh hội và tiếp thu các cơng trình nghiên cứu có giá trị trước đó, luận văn đã đưa ra cơ sở lí luận về đọc hiểu văn, các đặc trưng thi pháp của thơ Đường, các yêu cầu khi dạy đọc hiểu thơ Đường. Đồng thời, chúng tôi đã đề xuất một số phương pháp dạy học đọc hiểu thơ Đường. Cụ thể là: 1/ Đọc hiểu theo tiếp cận thi pháp. 2/Đọc hiểu theo thể loại văn bản. 3/ Đọc hiểu theo tiếp cận văn hóa. 4/Đọc hiểu theo lý thuyết tiếp nhận.
Dựa vào sự đánh giá của GV và HS sau giờ dạy TN, dựa vào kết quả kiểm tra sau TN chúng tôi nhận thấy đề tài nghiên cứu đã hoàn thành mục tiêu đề ra, đã chứng minh và kiểm chứng được giả thuyết nghiên cứu. Với việc dạy học đọc hiểu thơ Đường đã khiến cho HS tích cực, chủ động và hứng thú hơn trong giờ học. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
122
2. Khuyến nghị
Trong quá trình thiết kế, xây dựng và triển khai đề tài Dạy học đọc
hiểu thơ Đường cho HS THCS theo chương trình Ngữ văn 2018, chúng tôi
đưa ra một số khuyến nghị sau:
- Về phía nhà trường: cần tạo điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học, thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm chuyên môn. Cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, các tài liệu học tập, các tài liệu về phương pháp để góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lượng dạy học.
- Về phía GV: để dạy học đọc hiểu thơ Đường có hiệu quả, GV cần trang bị vốn kiến thức cơ bản về dạy học đọc hiểu, các kiến thức về thơ Đường, không ngừng học hỏi và nâng cao về chun mơn, Bên cạnh đó, GV cần tận tình, nhiệt huyết, linh hoạt và sáng tạo trong việc vận dụng các phương pháp dạy học.
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyên Ân (1998), Từ điển Văn học, (bộ mới), NXB Thế giới. 2. Hồng Hịa Bình (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thúy Hống, Trần Thị Hiền Lương, Vũ Nho, Nguyễn Thị Phương Thảo, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), Dạy học Ngữ văn ở phổ thông,
NXB Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn
Ngữ văn, NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn
Ngữ văn, NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (6/2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm
tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học cơ sở, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 7 - tập 1, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2014.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn 7 - tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2014.
8. Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy - học văn trong nhà trường, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ cổ Việt Nam, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học,
NXB Khoa học xã hội
124
13. Trần Thanh Đạm (chủ biên) - Huỳnh Lý - Hoàng Như Mai - Phạm Sĩ Tấn - Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại
thể, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 15. Lưu Thị Trường Giang (2015), Luận án Dạy học đọc hiểu văn bản nghị
luận ở trường Trung học phổ thông (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam)
16. Nguyễn Thị Bích Hải (1997), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa.
17. Nguyễn Thị Bích Hải (2004), Bình giảng thơ Đường, NXB Giáo dục 18. Tạ Đức Hiền (2008), Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An, Nâng cao Ngữ
văn T.H.C.S quyển 7, NXB Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Thu Hiền, Bùi Hồng Thủy (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 7, NXB Đại học Sư phạm.
20. Phạm Thị Thu Hiền (2014), Một số đề xuất đổi mối dạy học đọc hiểu
văn bản trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm
Hồ Chí Minh, số 56.
21. Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, Luận văn tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội
22. Đỗ Văn Hiểu (2018), Một số hướng tiếp nhận tác phẩm văn học trong
dạy học văn, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc - hiểu và dạy đọc - hiểu, Thông tin khoa học Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8.
24. Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Một số ý kiến về đọc hiểu văn bản Ngữ
văn ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 143.
25. Trần Ngọc Hoành (2005), Daỵ đọc hiểu văn bản mơn Ngữ văn Trung
học cơ sở, Tạp chí giáo dục.
26. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Định hướng phương pháp giảng tác
125
phẩm trữ tình, văn học tầm nhìn và biến đổi, NXB Khoa học xã hội.
28. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Thanh Hùng, (2008),Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ
văn ở Trung học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
30. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Hà Nội.
31. Nguyễn Thanh Hùng (2017), Kĩ năng đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
33. Trần Ngọc Hưởng (2004), Thơ Đường trong nhà trường, NXB tổng hợp Đồng Nai.
34. Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXBĐHQG, Hà Nội.
35. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục.
36. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương và bạn đọc sáng tạo, NXB
ĐHQG Hà Nội.
37. Phan Trọng Luận (2005), Văn học với nhà trường không phải là một,
Báo Văn nghệ (số 24).
38. Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội. 39. Phan Trọng Luận (2008), Văn học trong nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm.
40. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB
Giáo dục.
41. Phương Lựu (Chủ biên) - Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2021), Lý luận văn học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
126
42. Phương Lựu (Chủ biên) - La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2018), Lý luận văn học, Tập 3, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
43. Mortimer Adler (2008), Đọc sách như một nghệ thuật (NXB Lao động
Xã hội, Hà Nội).
44. Lê Phương Nga (2002), Dạy học tập đọc ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
45. Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp dạy - học văn, NXB ĐH Thái Nguyên.
46. Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng.
47. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đồn Thu Văn (1998), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục.
48. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp trung đại Việt Nam, NXB
Giáo dục).
49. Trần Đình Sử (2002), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục Việt Nam. 50. Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn bản - một khâu đột phá trong nội dung và
phương pháp dạy học hiện nay, Báo văn nghệ số 321.
51. Trần Đình Sử (Chủ biên) - La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2017), Lý luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
52. Trần Đình Sử (2018), Môn Ngữ văn và dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội.
53. Taffy E. Raphael và Ephrieda H. Hiebert (2007), Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
54. Trần Nho Thìn, (2007), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn
văn hóa, NXB Giáo dục.
55. Trần Nho Thìn, (2017), Phương pháp tiếp cận văn hóa trong nghiên
127
56. Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi mới việc dạy học môn Ngữ văn ở THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.
57. Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2019), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
58. Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, Khoa Ngữ văn - Báo
chí Đại học tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.
59. Nguyễn Thị Hồng Vân (Chủ biên), Đỗ Thu Hà, Bùi Thị Diển, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thanh Nga, Trần Thị Kim Dung (2018),
Dạy học môn Ngữ văn cấp trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
(Dành cho giáo viên)
Để phục vụ cho việc nghiên cứu về dạy học đọc hiểu thơ Đường cho HS THCS theo chương trình GDPT mới, xin quý thầy (cô) dành chút thời gian đọc kĩ từng câu hỏi và cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn). Ý kiến của thầy (cơ) là một đóng góp quý báu cho nghiên cứu khoa học này. Các kết quả trả lời của quý thầy (cô) chúng tôi chỉ sử du ̣ng cho mu ̣c đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của q thầy (cơ).
I. THƠNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI
1. Đơn vị công tác:……………………………………………………… 2. Thâm niên công tác:
a. Dưới 5 năm b. Từ 5 - 10 năm c. Từ 10 - 15 năm d. Trên 15 năm 3. Trình độ chun mơn:
a. Trung cấp b. Cao đẳng c. Đại học d. Thạc sĩ e. Tiến sĩ II. NỘI DUNG TRẢ LỜI
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về vai trò của dạy học đọc hiểu trong mơn Ngữ văn?
Vai trị của dạy học đọc hiểu
Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết
Câu 2: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về vai trò của các hoạt động sau trong giờ dạy học đọc hiểu thơ Đường?
Vai trò của các hoạt động trong giờ dạy học đọc hiểu thơ Đường
Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết
1. Tổ chức cho HS tìm hiểu các yếu tố ngoài văn bản (tác giả, hoàn cảnh sáng tác)
2. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm văn bản
3. Cho HS hình dung lại thế giới nghệ thuật trong văn bản
4. Cho HS so sánh phần phiên âm và dịch thơ
5. Tạo điều kiện cho HS nêu quan điểm riêng về các yếu tố trong văn bản
6. Tạo điều kiện cho HS liên hệ thực tiễn
7. Tạo điều kiện cho HS tiếp cận với các tác phẩm cùng thể loại và các tác phẩm cùng chủ đề
Câu 3: Khi dạy học đọc hiểu thơ Đường, thầy (cô) đã sử dụng các phương pháp dạy học sau ở mức độ nào?
Phương pháp dạy học Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1. Vấn đáp 2. Thuyết trình 3. Đọc diễn cảm 4. Thảo luận nhóm 5. Tranh luận
6. Nêu và giải quyết vấn đề
7. Các phương pháp khác…
Câu 4: Các cách sử dụng bài tập đọc hiểu thơ Đường của thầy (cô) ở mức độ nào?
Cách sử dụng bài tập đọc hiểu thơ Đường