Chất bán dẫn kiể un

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 80)

b) Chất bán dẫn kiểu p :

• Khi cho thêm một lượng nhỏ Bo hay nhôm vào tinh thể Si, chúng xâm nhập

• Một electron ở nguyên tử Silic bên cạnh di chuyển đến lỗ khuyết dương đó làm xuất hiện lỗ khuyết dương mới ở nguyên tử Si đó và cứ như vậy hiện tượng xuất hiện lỗ khuyết dương tiếp tục xảy ra.

• Nếu đặt một thế hiệu, lỗ khuyết dương di chuyển suốt tinh thể và tinh thể dẫn điện. Trường hợp này sự dẫn điện gây ra bởi sự di chuyển của các lỗ khuyết dương, ta nói chất bán dẫn kiểu p (positive : dương)

Hình 2.29 : chất bán dẫn kiểu p

Câu hỏi 2 : Trình bày nguyên nhân dẫn điện của chất bán dẫn kiểu n và kiểu p ?

II. Ứng dụng của silic bán dẫn 1. Pin mặt trời

a) Sơ đồ hoạt động

• Xếp một màng mỏng bán dẫn kiểu n lên trên một màng mỏng kiểu p. • Vì electron rời khỏi lớp kiểu n đến tích lũy ở lớp kiểu p nên lớp trên trở lên dương và lớp dưới trở lên âm hơn.

• Electron ở lớp dưới được hút kéo lên lớp trên và mạch điện trở lên kín.

Hình 2.30 : Sơ đồ cấu tạo pin mặt trời

Câu hỏi 3 : Bản chất hoạt động của pin mặt trời dựa trên nguyên tắc nào ?

b) Khả năng ứng dụng

• Pin mặt trời có thể chuyển hóa 25% năng lượng mặt trời chiếu tới thành điện năng. Hàng vạn pin mặt trời ghép lại thành tấm có thể thay thế trạm điện.

• Pin mặt trời được sáng chế lần đầu tiên vào những năm 50 của thế kỉ XX, đến những năm 70 , pin mặt trời được sử dụng để cung cấp điện cho dân cư.

Hình 2.31 : Khởi cơng xây dựng nhà máy điện mặt trời đầu tiên tại Việt Nam.

c) Xu hướng sử dụng pin mặt trời trong tương lai

• Ngày 29/8/2015, dự án nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân do công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Thiên Tân làm chủ đầu tư đã chính thức được khởi công xây dựng tại thôn Đạm Thủy, xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

• Dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời Tuy Phong tại xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.

Hình 2.32: Quang cảnh nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới.

• Với nhà máy điện mặt trời Thiên Tân. Số tiền 800 tỷ đầu tư xây dựng nhà máy chính là chi phí để sản xuất được 28 triệu số điện trong 1 năm và với tuổi thọ nhà máy tối thiểu là 25 năm, với điều kiện sản lượng các năm là như nhau. Từ đó chúng ta sẽ tính được giá điện trung bình được sản xuất ra từ nhà máy này trong suốt thời gian hoạt động:

800.000.000.000 / (28.000.000x25) = 1142 đồng/số điện

Nếu sản lượng tăng lên thì giá thành điện sẽ giảm xuống. • Địa điểm xây dựng

Quảng Ngãi có địa hình tương đối phức tạp, có xu hướng thấp dần từ tây sang đông với các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng ven biển, phía tây của tỉnh là sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp đến là địa hình núi thấp và đồi xen kẽ đồng bằng, có

cao và ít biến động, ngồi ra thời gian chiếu sáng của Mặt Trời tại đây cũng tương đối ổn định. Đây là điều kiện không thể lý tưởng hơn cho một nhà máy điện mặt trời.

Trong khi đó, Bình Thuận có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng và khơ hạn nhất cả nước - rất thích hợp với những dự án điện mặt trời. Câu hỏi 4 : Tại sao lại là Quảng Ngãi, Bình Thuận là địa điểm thích hợp xây dựng

nhà máy điện mặt trời mà không phải những địa phương khác?

2. Bộ chỉnh lưu

a) Cấu tạo

Hình 2.33: Cấu tạo bộ chỉnh lưu

• Khi nối cực âm của dòng điện với cực chất bán dẫn kiểu p, electron từ chất bán dẫn kiểu n theo dây dẫn mạch ngoài vào cực chất bán dẫn kiểu p làm các lỗ khuyết dương di chuyển khỏi mặt tiếp giáp. Do đó, ở vùng gần mặt tiếp giáp trong chất bán dẫn kiểu p khơng có lỗ khuyết dương, trong chất bán dẫn kiểu n khơng có electron tự do và khơng có dịng điện chạy qua.

b) Ứng dụng:

• Mặt tiếp giáp p – n chỉ dẫn điện theo một chiều nên có thể chuyển dòng

điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Thiết bị này gọi là bộ chỉnh lưu (điot bán dẫn).

Câu hỏi 5 : Nêu hiện tượng và giải thích khi nối cực âm của dịng điện với cực chất bán dẫn kiểu n?

3. Tranzito

Hình 2.34: Cấu tạo tranzito

• Transitor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược.

• Về phương diện cấu tạo:

Transistor tương đương với hai điot đấu ngược chiều nhau. Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực, lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là B (Base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp.

Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết tắt là E, và cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên khơng hốn vị cho nhau được

Hình 2.35: Hình ảnh tranzito

b) Ứng dụng

• Tranzito có khả năng khuếch đại tín hiệu điện và là linh kiện chủ lực dẫn đến sự bùng nổ của công nghệ điện tử. Do đó, tranzito dùng để lắp mạch khuếch đại và khóa điện tử.

Bài tập củng cố:

Câu 1: Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân đầu tư với số tiền 800 tỷ để xây dựng nhà

này trong suốt thời gian hoạt động là

A. 1142 đồng/số điện B. 714 đồng/số điện C. 869 đồng/số điện D. 1042 đồng/số điện

Câu 2 : Để tạo ra chất bán dẫn kiểu p ta cần thêm một lượng (X) vào tinh thể silic.

Vậy (X) là

A. photpho hoặc asen. B. bo hoặc nhôm. C. photpho hoặc bo. D. asen hoặc nhôm.

Câu 3: Kí hiệu của tranzito p – n – p như hình vẽ. Tên theo thứ tự các cực

phát – góp – gốc là

A. 1 – 2 – 3. B. 2 – 1 – 3. C. 2 – 3 – 1. D. 3 – 1 – 2.

Câu 4: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm là

A. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến

nguyên tử khác.

B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong

khoảng trống giữa các phân tử.

C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này

đến nguyên tử khác.

D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.

Câu 5: Electron dẫn được tạo ra trong trường hợp

A. electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn. B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các

nguyên tử bán dẫn.

C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa

các nguyên tử bán dẫn.

Tiết 2: Công nghiệp Silicat với cuộc sống I. Thủy tinh

1. Phân loại và thành phần hóa học

Bảng 2.3: Phân loại và thành phần hóa học các loại thủy tinh STT Phân loại Thành phần hóa học

1 Thủy tinh thường Na2O. CaO. 6SiO2

2 Thủy tinh kali K2O. CaO. 6SiO2

3 Thủy tinh phale Na2O. PbO. 6SiO2 4 Thủy tinh thạch anh SiO2

5 Thủy tinh màu Bổ sung một số oxit tạo màu như: CoO, Cr2O3,...

Thủy tinh thường Thủy tinh kali Thủy tinh pha lê Hình 2.36: Các loại thủy tinh

2. Tính chất

• Thủy tinh giịn, dễ vỡ, có hệ số nở nhiệt lớn.

• Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định do nó là chất vơ định hình. • Khi đun nóng thủy tinh mềm dần rồi nóng chảy

Câu hỏi 1 : Nêu các tính chất của thủy tinh? 3. Sản xuất

PTHH: CaCO3 + Na2CO3 + 6 SiO2 → Na2O. CaO.6SiO2 +2CO2↑ 14000C

Hình ảnh 2.37: Nhà máy sản xuất thủy tinh

Câu hỏi 2 : Viết PTHH điều chế thủy tinh kali?

II. Đồ gốm

1. Phân loại và giới thiệu một số vật liệu gốm thông dụng

Bảng 2.9: Phân loại và một số vật liệu gốm thông dụng

STT Phân loại Vật liệu thông dụng

1 Gốm xây dựng Gạch, ngói

2 Vật liệu chịu lửa Gạch chịu lửa

3 Gốm kỹ thuật Sứ 4 Gốm dân dụng Sành, sứ Hình 2.38 : gốm xây dựng 2. Sản xuất Hình 2.39: Sơ đồ sản xuất gốm Đất Silicat, Phơi Rót khuôn, Nghiền Sản

Câu hỏi 3 : Đối chiếu hình vẽ quá trình sản xuất đồ gốm, theo em có thể có thêm 1 giai đoạn nào?

III. Xi măng

1. Thành phần và tính chất xi măng pooclang

a) Thành phần: 3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2, 3CaO.Al2O3 b) Tính chất: Bột mịn, màu lục xám

Hình 2.40: xi măng

Câu hỏi 4: Em hãy kể tên các nhãn hiệu xi măng mà em biết?

Câu hỏi 5: Em hãy cho biết loại xi măng nào quan trọng và thông dụng nhất hiện nay? Câu hỏi 6 : Ở hình vẽ 2.40 có loại xi măng PCB 40. Theo em, trị số 40 cho ta biết

thơng tin gì về loại xi măng này?

2. Phương pháp sản xuất

Hình 2.41: Máy nghiền clanke

Câu hỏi 7 : Hãy kể tên các nhà máy xi măng lớn ở Việt Nam?

3. Q trình đơng cứng xi măng

a) Khái niệm: là sự kết hợp của các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên

những tinh thể hidrat đan xen vào nhau tạo nên khối cứng và bền.

b) Phương trình hóa học:

3CaO.SiO2 +5H2O →Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2

Nung

Bài tập củng cố:

Câu 1: Hãy chọn câu Đúng:

A. Sành là vật liệu cứng, gõ khơng kêu, có màu nâu hoặc xám. B. Xi măng là vật liệu khơng kết dính.

C. Thủy tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần

của chúng.

D. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu.

Câu 2: Một loại thủy tinh có thành phần: 70,559%SiO2; 10,98% CaO; 18,43% K2O. Cơng thức hóa học của thủy tinh này dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2. B. K2O.CaO.4SiO2. C. K2O.2CaO.6SiO2. D. K2O.CaO.5SiO2. Câu 3: Thủy tinh kali có ưu điểm gì nổi bật so với thủy tinh thường?

Câu 4: Trong quá trình nghiền clanke người ta trộn thêm CaSO4 nhằm mục đích gì? Câu 5: Ngày nay một loại vật liệu xây dựng không thể thiếu đó là xi măng (nước ta

tiêu thụ 61 triệu tấn xi măng năm 2013).Quan trọng và thông dụng nhất là xi măng Pooclăng. Đó là chất bột mịn, màu lục xám, thành phần chính gồm caxi silicat và canxi aluminat. Nhờ có xi măng, ngày càng có nhiều cơng trình được mọc lên, phục vụ đắc lực cho nhu cầu cuộc sống. Bằng kiến thức hoá học hãy giải thích tác dụng của xi măng trong xây dựng.

Tiết 3:Công nghiệp silicat với vấn đề tài ngun thiên nhiên và mơi trường I. Ơ nhiễm mơi trường

1.Khái niệm:

Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường, không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.

2. Phân loại

• Ơ nhiễm mơi trường khơng khí • Ơ nhiễm mơi trường đất

• Ơ nhiễm mơi trường nước • Ơ nhiễm tiếng ồn

Câu hỏi 1 : Hãy nêu các loại ô nhiễm môi trường?

II. Công nghiệp silicat và vấn đề môi trường.

1. Ngành công nghiệp silicat gây ơ nhiễm mơi trường:

• Ơ nhiễm khơng khí do các khí thải của các nhà máy, lị sản xuất như khí SO2, CO2, khói, bụi,...

• Ơ nhiễm nước từ các lị gốm mỹ nghệ, từ nước thải của các nhà máy, xí nghiệp sản xuất xi măng.

• Ơ nhiễm tiếng ồn: tiếng máy hoạt động kêu to…….

• Ơ nhiễm mơi trường đất: nước thải từ các nhà máy sản xuất thủy tinh, đồ gồm...

Câu hỏi 2 : Hãy trình bày những ô nhiễm ngành công nghiệp silicat gây ra?

2. Hậu quả:

a. Ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.

• Thiếu đất làm nơng nghiệp và khơng đủ lương thực cho người dân...

• Phế thải gây ơ nhiễm môi trường đất, nước dẫn đến làm giảm chất lượng của sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản.

b. Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.

c. Ảnh hưởng đến sinh thái ở khu vực xung quanh.

• Các chất từ các nhà máy thải ra các con sông, suối, ao, hồ… gây ô nhiễm làm cho các sinh vật ở đây bị chết hoặc di cư đi nơi khác.

• Đất, nước, khơng khí… tất cả đều bị ơ nhiễm, thực vật khơng sống được, đất nghèo dinh dưỡng, các thảm thực vật tự nhiên không thể phục hồi, một số lồi khơng thể thích nghi được sẽ chết, cịn một số chuyển đi tìm nơi trú ngụ mới.

Câu hỏi 3 : Hãy trình bày những hậu quả ô nhiễm tới sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và sinh thái khu vực xung quanh?

3. Biện pháp khắc phục

• Tiến hành đầu tư, trang bị dây truyền sản xuất tiến tiến và khép kín. • Sử dụng qui trình sử lý khí thải như SOx,CO2 và NOx .

• Chuyển giao các cơng nghệ tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu CO2 • Dùng lị gas, lị điện trong sản xuất.

Hình 2.42: Lị gạch, lị gốm gây ơ nhiễm môi trường

Câu hỏi 4 : Em hãy đề xuất các biện pháp khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường do ngành công nghiệp silicat gây ra.

2. Công nghiệp silicat và vấn đề tài nguyên.

a) Khái niệm

Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất, chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng để làm phương tiện sản xuất hoặc làm đối tượng tiêu dùng.

b) Nguồn tài nguyên được sử dụng

• Cát trắng, đá vôi dùng sản xuất thủy tinh.

Hình 2.43: Núi đá vơi Hà Nam Hình 2.44: Mỏ đất sét Quảng Ninh

Câu hỏi 5 : Hãy nêu các nguồn tài nguyên mà ngành công nghiệp silicat sử dụng?

3. Đề xuất các biện pháp quản lý

a. Quản lý bằng pháp luật.

• Thuế và phí mơi trường, ký quỹ môi trường, trợ cấp môi trường. • Quy hoạch các khu cơng nghiệp.

b. Quản lý bằng xã hội, văn hóa giáo dục.

• Giáo dục ý thức, trách nhiệm và đạo đức mơi trường, nếp sống văn hóa sinh thái trong tồn đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên.

• Có chính sách khen thưởng cụ thể đối với người thực hiện tốt các quy định bảovệ môi trường.

• Nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường trong các khu chế xuất và khu cơng nghiệp.

• Cải tạo, bảo vệ mơi trường: trồng cây xanh, giữ gìn đa dạng sinh học, xây dựng các cơng trình làm sạch mơi trường trong khu công nghiệp.

Câu hỏi 6 : Là cán bộ quản lý môi trường em hãy đề xuất các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp silicat?

Bài tập củng cố:

Câu 1: Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là

một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. Có các loại ô nhiễm môi trường như:

(4) ô nhiễm môi trường xã hội

Hãy cho biết ngành công nghiệp silicat gây ra những loại ô nhiễm là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)