Mơ hình các thành phần cấu trúc của năng lực hành động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 25 - 27)

1.2.1.3. Phát triển những năng lực của học sinh trung học phổ thơng

Chương trình GD phổ thơng Việt Nam xác định năng lực của HS gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù môn học [9]:

Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một người nào cũng cần

có để sống, học tập và làm việc. Các hoạt động GD (bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung của HS.

Chương trình GD phổ thơng nhằm hình thành và phát triển cho HS những năng lực chung chủ yếu [10]: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực cơng nghệ thông tin và truyền thông (ICT).

Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) là năng lực mà mơn học (đó) có

ưu thế hình thành và phát triển (do đặc điểm của mơn học đó).

Mỗi mơn học đều đóng góp vào việc hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Đối với mơn Hóa học, cần hình thành và phát triển ở HS một số năng lực đặc thù mơn học [8]: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực thực hành hóa học; năng lực tính tốn hóa học;năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.

Như vậy: Giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên mơn mà cịn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ.

1.2.1.4. Phương pháp đánh giá năng lực

Theo [8], việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá theo NL là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa.

Theo [17], việc đánh giá theo hướng tiếp cận NL là đánh giá theo chuẩn và sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó khơng chỉ là kiến thức kĩ năng mà là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập tới chuẩn nào đó. Vì vậy trong đánh giá NL nói chung ngồi những PP đánh giá truyền thống như:

+ Đánh giá chuyên gia ( GV đánh giá HS) + Đánh giá định kì qua bài kiểm tra

- GV cần chú ý các hình thức đánh giá khác như: + Đánh giá bằng quan sát

+ Đánh giá bằng vấn đáp (kiểm tra miệng)

+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập (powerpoint), tập san, phiếu học tập + Đánh giá bằng hồ sơ học tập

+ Đánh giá bằng phiếu hỏi HS

+ Tự đánh giá (HS tự đánh giá quá trình học tập của mình) + Đánh giá đồng đẳng (Bạn học đánh giá nhau)

1.2.2. Dạy học tích hợp định hướng phát triển năng lực của học sinh

Theo [8]: Chương chình dạy học định hướng NL khơng quy định những ND dạy học chỉ tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục, trên cơ sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn ND, PP, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là đạt kết quả đầu ra mong muốn. Ưu điểm của chương trình giáo dục định hướng NL là tạo điều kiện quản lí chất lượng theo kết quả đầu ra đã quy định.

1.3. Năng lực giải quyết vấn đề

1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề

cản trở cần vượt qua mọi vấn đề được đặc trưng bởi 3 phần: - Trạng thái xuất phát: Không mong muốn.

- Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn. - Sự cản trở.

1.3.1.2. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề

Theo [11], có hai cách tiếp cận về năng lực GQVĐ: Theo cách truyền thống, năng lực GQVĐ được tiếp cận theo tiến trình GQVĐ và sự thay đổi nhận thức của chủ thể sau khi GQVĐ. Theo cách hiện đại, năng lực GQVĐ được tiếp cận theo q trình xử lí thơng tin nhấn mạnh đến các yếu tố: VĐ; không gian VĐ.

Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm năng lực GQVĐ như sau [11]: “Năng lực GQVĐ là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huống vấn đề mà ở đó khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường”.

=> NL GQVĐ là một trong 8 NL chung cần hình thành cho HS trường phổ thơng.

1.3.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề

1.3.2.1. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề

Cấu trúc của NL GQVĐ được mô tả cụ thể bằng sơ đồ sau [11]:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)