Biểu đồ kết quả điều tra GV về DHTH của trường THPT Vạn Xuân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 37 - 50)

Trong q trình DHTH, các GV gặp khó khăn ở sự phối hợp giữa các GV bộ môn, kiến thức chuyên sâu của mỗi bộ môn, nguồn tài liệu về DHTH chưa phong phú, thời gian có hạn, HS chưa quen với việc DHTH nên cịn lúng túng, máy móc. GV đều mong muốn được tập huấn và được tiếp cận nhiều hơn với DHTH.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 của luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của DHTH bao gồm: Khái niệm TH và DHTH, mục tiêu của DHTH, đặc điểm DHTH, các quan điểm về DHTH, các PPDH thường dùng trong DHTH, khái niệm về NLvà NLGQVĐ, các biểu hiện của NLGQVĐ, biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS.

Chương 1 cũng đưa ra kết quả điều tra thực trạng trong DHTH ở một số trường THPT thành phố Hà Nội.

DHTH là 1 xu hướng mới của dạy học hiện đại nhằm mục tiêu phát triển NL người học. Vì vậy nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về DHTH là vơ cùng cần thiết vì nó là cơ sở cho các nhà Giáo dục và các GV áp dụng khi xây dựng các chủ đề tích hợp và tổ chức DHTH.

CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP

CHƯƠNG CACBON - SILIC - HĨA HỌC 11

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương Cacbon – Silic - Hoá học 11

Theo tài liệu [5]:

2.1.1. Mục tiêu của chương Cacbon – Silic - Hoá học 11

2.1.1.1. Kiến thức

Học sinh trình bày được:

• Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất hóa học, ứng dụng , điều chế của cacbon và silic.

• Thành phần, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế một số hợp chất của cacbon và silic: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, SiO2,

H2SiO3, muối silicat….

2.1.1.2. Kĩ năng

• HS viết được PTHH dưới dạng phân tử và ion của phản ứng trao đổi, phản ứng oxi hóa khử…. minh họa tính chất hóa học của đơn chất và một số hợp chất. • HS nhận biết được một số hợp chất của cacbon và silic.

• HS làm được một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon, muối silicat.

• HS giải được các dạng bài tập liên quan đến: C, CO, CO2 và Si

2.1.1.3. Tính cảm, thái độ

• Biết làm việc hợp tác với HS khác để xây dựng kiến thức mới về cacbon, silic và các hợp chất của chúng.

• Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tác động của CO2 đến mơi trường giúp HS nhận thức được mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên.

2.1.1.4. Năng lực cần đạt

- Năng lực GQVĐ - Năng lực tư duy - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành

2.1.2. Nội dung, cấu trúc chương Cacbon – Silic - Hoá học 11

Bảng 2.1: Nội dung, cấu trúc chương Cacbon – Si – Hóa học 11

Chương 3: Cacbon – Silic (5 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết – Luyện tập: 2 tiết

Tuần Tiết Nội dung

12 23 24 Cacbon Hợp chất của cacbon 13 25 26

Silic và hợp chất của silic

Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (t1) 14 27 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (t2)

Phân tích: Những kiến thức về cacbon, silic và hợp chất của chúng đã được đề cập ở lớp 8,9,10 do đó có nhiều kiến tức HS đã biết.

Trước khi nghiên cứu cacbon – silic, HS đã nghiên cứu đầy đủ các lý thuyết chủ đạo về: cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hồn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li. Ở lớp 9 HS đã biết tính chất của phi kim, đã có kiến thức về cacbon, silic, một số hợp chất của nó. Kiến thức của chương đảm bảo được tính logic, chính xác về nội dung, nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn cuộc sống . Do đó GV có thể thiết kế chủ đề DHTH phù hợp với nội dung của chương.

2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp. hợp.

2.2.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Bộ cơng cụ đánh giá một NL nói chung phải đảm bảo các tiêu chí đánh giá của NL đó, do đó ngồi hình thức kiểm tra viết, để đánh giá NLGQVĐ. Cần phải sử dụng thêm các công cụ khác như: Phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá, bảng kiểm quan sát,.......

Bảng 2.2. Bảng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ của HS Thành tố 1. Tìm hiểu vấn đề Thành tố 1. Tìm hiểu vấn đề

1 Phân tích, phát hiện tình huống có VĐ Phân tích nhưng khơng phát hiện được tình huống có VĐ. Phân tích, phát hiện được tình huống có VĐ thơng qua chia sẻ và trao đổi với người khác (GV; bạn học). Tự phân tích, tự phát hiện được tình huống có VĐ. 2 Đặt vấn đề và phát biểu VĐ Đặt VĐ nhưng chưa phát biểu được VĐ Đặt VĐ nhưng phát biểu VĐ còn lúng túng Đặt VĐ và phát biểu VĐ đẩy đủ, chính xác,rõ ràng, logic.

Thành tố 2. Thiết lập không gian vấn đề

3 Thu thập thông tin

Liệt kê những thông tin liên quan đến VĐ theo kinh nghiệm của bản thân.

Liệt kê những thông tin liên quan đến VĐ theo các nguồn: SGK; SBT; trao đổi với bạn học.

Liệt kê đầy đủ các thông tin liên quan đến VĐ qua tham khảo: SGK; SBT; Tài liệu tham khảo khác; trao đổi với bạn học,...

4 Phân tích và đánh giá thơng tin

Chưa phân tích và đánh giá được các thông tin

Hiểu được nội dung và giá trị của các thông tin

Hiểu rõ bản chất, giá trị và lựa chọn được những thông tin cần thiết cho vấn đề.

5 Đề xuất giải pháp

Chưa hoặc đề xuất được giải pháp nhưng chưa hợp lí Đề xuất được 1 giải pháp hợp lí Đề xuất được một số giải pháp và chọn được giải pháp tối ưu nhất.

Thành tố 3. Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp

6 Xác định hệ thống mục tiêu

Xác định mục tiêu chưa đầy

Xác định được mục tiêu tương

Xác định được mục tiêu đầy đủ, rõ ràng

đủ đối đầy đủ 7 Lập kế hoạch Chưa lập được kế hoạch GQVĐ Lập được kế hoạch GQVĐ với những vấn đề đơn giản Lập kế được cả kế hoạch GQVĐ với những VĐ tương đối phức tạp. 8 Thực hiện kế hoạch GQVĐ Chưa thực hiện và trình bày được kế hoạch GQVĐ Thực hiện kế hoạch GQVĐ với những VĐ đơn giản, chưa hiệu quả.

Chủ động thực hiện được kế hoạch GQVĐ với cả những vấn đề tương đối phức tạp, hiệu quả. Thành tố 4. Đánh giá và phản ánh giải pháp 9 Điều chỉnh và đánh giá giải pháp đã thực hiện Không biết đánh giá giải pháp đã thực hiện.

Biết đánh giá giải pháp nhưng chưa có những điều chỉnh phù hợp để hoàn thiện giải pháp.

Chủ động đánh giá giải pháp đã thực hiện và có sự điều chỉnh phù hợp để hoàn thiện giải pháp. 10 Vận dụng trong tình huống mới Chưa vận dụng được trong những tình huống mới. Biết vận dụng trong những tình huống mới nhưng chưa thành công

Vận dụng thành công vào những tình huống mới

Nguyên tắc đánh giá NL là sử dụng nhiều PP đánh giá khác nhau trong đó phối hợp đánh giá chuyên gia (GV) và tự đánh giá (HS tự đánh giá). Vì vậy khi xây dựng bộ công cụ đánh giá năng tự giá NLGQVĐ trong DHTH, chúng tôi cũng thiết kế cho cả hai đối tượng là GV và HS.

Bảng kiểm quan sát là bảng ghi lại những quan sát, đánh giá của GV đối với hoạt động học tập của HS theo những tiêu chuẩn đã được GV chuẩn bị từ trước.

- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của NLGQVĐ thông qua các hoạt động học tập của HS. Từ đó đánh giá được kiến thức, kĩ năng và NLGQVĐ theo các mục tiêu của DHTH

- Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của NLGQVĐ

- Quy trình thiết kế:

Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.

Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí. Bước 3: Hồn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.

- Mẫu bảng kiểm quan sát (dành cho GV)

Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ của HS trong DHTH

Ngày … tháng … năm ……….................................................................... Họ sinh được quan sát: ……............................... Lớp:……..Nhóm:……… Tên bài học (chủ đề) tích hợp:…………………………............................... Tên GV quan sát:……………...................................................................... Mức độ STT Tiêu chí Chưa đạt/Mức 1 (0-4 điểm) Đạt/ Mức 2 (5-7 điểm) Tốt/ Mức 3 (8-10 điểm) Nhận xét 1 Phân tích, phát hiện tình huống có vấn đề 2 Đặt vấn đề và phát biểu vấn đề 3 Thu thập thơng tin

4 Phân tích và đánh giá thơng tin 5 Đề xuất giải pháp

7 Lập kế hoạch

8 Thực hiện kế hoạch GQVĐ 9 Điều chỉnh và đánh giá giải

pháp đã thực hiện

10 Vận dụng trong tình huống mới Tổng số điểm đạt được: ………./ 100

2.2.3. Phiếu hỏi học sinh về mức độ đạt được năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp học tích hợp

- Mục đích: Dùng để hỏi HS các tiêu chí của NLGQVĐ.

- Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của NLGQVĐ.

- Quy trình thiết kế:

+ Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm phỏng vấn hoặc hỏi

+ Bước 2: Xác định các tiêu chí và mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí, thiết kế các câu hỏi và phương án lựa chọn

+ Bước 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi - Mẫu phiếu hỏi (dành cho HS)

Bảng 2.4. Phiếu tự đánh giá NLGQVĐ của HS DHTH

Ngày … tháng … năm ……….................................................................. Họ và tên HS: …………………. Lớp: …………….. Nhóm:………….......... Tên bài học (chủ đề) tích hợp: ………………………………………………..

Em hãy so sánh với tiêu chí đánh giá NLGQVĐ, (tự đánh dấu vào ô tương ứng )trong bảng sau: Mức độ STT Tiêu chí Chưa đạt (Mức 1) Đạt (Mức 2) Tốt (Mức 3)

1 Phân tích, phát hiện tình huống có vấn đề

4 Phân tích và đánh giá thông tin 5 Đề xuất giải pháp

6 Xác định hệ thống mục tiêu 7 Lập kế hoạch

8 Thực hiện kế hoạch GQVĐ

9 Điều chỉnh và đánh giá giải pháp đã thực hiện

10 Vận dụng trong tình huống mới

2.2.4. Phiếu hỏi giáo viên, học sinh về mức độ đạt được năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp (dùng trong dạy học dự án) trong dạy học tích hợp (dùng trong dạy học dự án)

Mẫu các phiếu (xem phụ lục 2).

Cùng với các bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá sự phát triển năng lực GQVD do GV, HS thực hiện, chúng tôi xây dựng các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng và NLGQVĐ. Đề bài kiểm tra có sử dụng các bài tập định hướng NL ở các dạng theo các mức độ nhận thức (xem đề kiểm tra).

2.3. Nguyên tắc lựa chọn và quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp trong chương

Cacbon – Silic - Hố học 11 nhằm phát triển NLGQVĐ cho học sinh

2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học tích hợp trong chương Cacbon – Silic- Hoá học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Nguyên tắc 1: ND chủ đề TH phải phù hợp với mục tiêu DHTH.

Nguyên tắc 2: ND chủ đề TH phải chính xác, khoa học, logic, ngắn gọn. Nguyên tắc 3: ND chủ đề TH phải có tính chọn lọc cao

Ngun tắc 4: ND chủ đề TH phải vừa sức và kích thích sự tị mò, ho người học. Nguyên tắc 5: ND chủ đề phát triển được NLGQVĐ.

2.3.2. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp trong chương Cacbon – Silic - Hoá học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Bước 1: Chọn chủ đề

Bước 2: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề

Bước 3: Xác định kiến thức các môn học cần thiết để giải quyết vấn đề Bước 4: Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề

Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học của chủ đề.

Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề.

Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá.

2.3.3. Một số biện pháp sư phạm để lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học tích hợp trong chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải hợp trong chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

- Khi nghiên cứu cần chú trọng vận dụng kiến thức lí thuyết, cấu tạo phân tử để làm tăng khả năng giải thích, dự đốn lí thuyết, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề.

- Các PPDH tích hợp trong chương dẫn xuất Cacbon – Silic

Thí nghiệm hóa học

Ví dụ: Khi dạy bài hợp chất của Silic, GV có thể cho HS làm thí nghiệm biểu

diễn theo PP kiểm chứng (HS đã được học lớp 9) về khả năng hòa tan SiO2 của dung dịch HF.

Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề

- Với nội dung lí thuyết bài bài cacbon – silic, GV có thể sử dụng PPDH GQVĐ. Đây là PP rất hiệu quả, nhất là đối với HS trung bình, trung bình khá.

Phương pháp đàm thoại tìm tịi

VD: Khi dạy phần tính chất hóa học của CO2, GV thực hiện như sau:

+ Bước 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử: loại hợp chất, số oxi hóa. + Bước 2: Từ đặc điểm cấu tạo dự đốn tính chất.

+ Bước 3: Dùng thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán trên. + Bước 4: Nhận xét, kết luận về tính chất của chất.

2.4. Thiết kế một số chủ đề dạy học tích chương Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

2.4.1. Chủ đề 1: Cacbon và sự sống Chủ đề này gồm các nội dung sau: Chủ đề này gồm các nội dung sau:

1. Cacbon

2.4.1.1. Cơ sở tích hợp

A. Các nội dung liên quan đến cacbon trong chương trình SGK hiện hành

Bảng 2.5: Các nội dung liên quan đến cacbon chương trình SGK hiện hành

Môn Lớp Chương Bài Nội dung

15 Cacbon Hóa

học 11

Chương 3: Cacbon và

Silic 16 Hợp chất của cacbon

Vật lí 10 Chương 7: Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể 34

Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình

GDCD 11 Phần hai: Cơng dân với

vấn đề chính trị, xã hội 13

Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Địa lý 11 Chương 10: Môi trường

và sự phát triển bền vững 42

Môi trường và sự phát triển bền vững

B. Định hướng xây dựng nội dung của chủ đề

Nội dung chủ đề: “Cacbon và sự sống” được xây dựng dựa trên các kiến thức nền tảng của các mơn học trong chương trình hiện hành như sau:

- Cacbon và hợp chất của cacbon ( Hóa học 11) - Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình (Vật lí 10) - Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (GDCD 11) - Môi trường và sự phát triển bền vững (Địa lý lớp 11)

2.4.1.2. Mục tiêu của chủ đề

Về Kiến thức

- HS trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng của cacbon.

- HS trình bày được tính chất lý hóa, ứng dụng và điều chế các oxit của cacbon. - HS trình bày được các dạng thù hình của cacbon: cấu trúc, tính chất, ứng dụng - HS nêu được chu trình của cacbon trong tự nhiên.

- HS trình bày được thế nào là hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân, tác hại và các biện pháp làm giảm khí nhà kính.

- HS trình bày những biểu hiện của người nhiễm độc CO.

- HS trình bày được các nguồn sinh ra khí CO, biện pháp phịng độc và xử lý khí độc CO trong các nhà máy

Về kĩ năng

- Kĩ năng làm việc nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)