Phân loại kết quả kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 103)

Loại Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ Kém Tỉ lệ

TN 26 38,24% 17 25,00% 20 29,41% 5 7,35% 0 0% ĐC 10 15,39% 14 21,54% 26 40,00% 11 16,92% 4 6,15% TN 35 51,47% 18 26,47% 12 17,65% 3 4,61% 0 0% ĐC 5 7,69% 13 20,00% 30 46,15% 15 23,08% 2 3,08% Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng

Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn

đường luỹ tích bài kiểm tra số 1

Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn

đường luỹ tích bài kiểm tra số 2

Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn kết

quả học tập bài kiểm tra số 1

Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn kết

T-Test Bài kiểm tra Đối tượng S2 S V (%) độc lập (P) Mức độ ảnh hưởng ES TN 5,65 3,78 1,95 34,45 1 ĐC 6,97 4,20 2,05 29,40 0,01898 0,68 TN 7,44 3,33 1,83 24,54 2 ĐC 5,40 3,58 1,89 35,05 0,01009 1,08

3.3.3.3. Phân tích kết quả bài kiểm tra

Dựa trên các kết quả của TNSP và thơng qua việc xử lí số liệu TNSP, chúng tôi nhận thấy lớp TN đáp ứng được mục tiêu DHTH, HS đã biết giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài kiểm tra. Cụ thể:

- Các đồ thị đường lũy tích ở lớp TN trong các bài kiểm tra đều luôn nằm bên phải và phía dưới các đường tích lũy của lớp ĐC (hình 3.3; 3.4). Điều này cho thấy, HS các lớp TN đáp ứng mục tiêu DHTH hơn so với lớp ĐC.

- Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá và giỏi: Tỉ lệ % học sinh đạt điểm giỏi, khá ở lớp TN cao hơn lớp ĐC (Hình 3.5; 3.6).

* Giá trị các tham số đặc trưng (Bảng 3.10)

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ khả năng giải quyết vấn đề, tư duy của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn S ở lớp TN trong 2 bài kiểm tra đều nhỏ hơn ở lớp ĐC chứng tỏ sự phân tán ở lớp TN ít hơn ở lớp ĐC, lớp TN có chất lượng đồng đều hơn.

- Giá trị P của các lớp TN nhỏ hơn 0,05 nên sự khác biệt điểm số giữa các lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES đều lớn hơn 0,50 nên sự tác động của TN là ở mức trung bình- lớn.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ và tiến trình thực nghiệm sư phạm, đã xử lý kết quả của bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ và kết quả 2 bài kiểm

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận chung

Sau quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ đã đề ra. Đó là:

1.Hệ thống hố cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: Tìm hiểu về DHTH, mục tiêu của DHTH, các quan điểm về DHTH, đặc điểm của DHTH, nguyên tắc lựa chọn nội dung DHTH, quy trình xây dựng chủ đề DHTH, tổ chức DHTH.

2.Đề xuất các PPDH tích cực áp dụng cho DHTH

3. Đưa ra các mức độ biểu hiện, tiêu chí, cơng cụ đánh giá NL GQVĐ.

4.Thiết kế 2 chủ đề DHTH theo hình thức tích hợp liên môn và nội môn là chủ đề “ Silic - nguyên tố kì diệu”, “Cacbon và sự sống”.

5. Đã tiến hành TNSP tại trường THPT Hoài Đức A và THPT Vạn Xuân. Kết quả TNSP sau khi xử lí thống kê đã khẳng định tính đúng đắn, tính thực tiễn, tính khả thi của đề tài.

2. Khuyến nghị và đề xuất

- Cần tổ chức các lớp tập huấn cho GV cấp THPT tiếp cận và hiểu đúng cơ sở lí luận về DHTH như DHTH là gì, mục tiêu của DHTH….

- Khuyến khích xây dựng các chủ đề về DHTH.

- Trong quá trình thực hiện cần có sự hợp tác của các tổ chức chuyên môn, cùng nhau xây dựng, giảng dạy và rút kinh nghiệm.

- Đồng thời xây dựng trang mạng “ Trường học kết nối” để các Thầy Cô và các e HS có thể cùng nhau chia sẻ, học hỏi, giúp đỡ , hỗ trợ lẫn nhau

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về đề tài này. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn chưa nhiều nên khơng thể tránh có những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cơ giáo và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề về kinh tế xã hội và mơi trường vào

dạy học hóa học hữu cơ lớp 12, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí

Minh.

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp - phương thức phát

triển năng lực học sinh, Kỉ yếu hội thảo khoa học nâng cao năng lực đào tạo giáo

viên dạy tích hợp mơn khoa học tự nhiên, Hà nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về

đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hóa học, NXB GD, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa học lớp 11, NXB GD, Hà Nội.

6. Bộ GD-ĐT, Vụ GD trung học, chương trình phát triển GD trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GD phổ thơng mơn hóa học, cấp THPT.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp Trung học phổ thơng, mơn Hóa học, Tài liệu tập huấn giáo viên.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình phát triển giáo dục phổ thông tổng thể (Tài liệu lưu hành nội bộ, chưa phổ biến), tháng 7 năm 2015.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường

Trung học cơ sở, Trung học phổ thông (Dùng cho cán bộ quản lí, giáo viên THCS, THPT), NXB ĐHSP, Hà Nội.

học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

13.Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo

khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội.

14. Dương Thị Ngọc Hà (2015), Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học

mơn hóa học ở trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

15.Hà Thị Lan Hương (2013), Xu hướng tích hợp trong xây dựng chương trình các mơn khoa học tự nhiên của các nước trên toàn thế giới và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và xã hội, Số 29.

16. Dương Thị Hồng Hạnh (2014), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

17.Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP,

Hà Nội.

18.Phạm Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐHSP, Hà Nội

19. Đặng thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), phương pháp dạy học mơn Hóa học

trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20.Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm Tích hợp hay làm thế nào để phát triển các

năng lực ở nhà trường, NXB GD, Hà Nội.

21.Lương Việt Thái (2011), Báo cáo tổng kết đề tài phát triển chương trình GDPT

theo định hướng phát triển năng lực người học, đề tài cấp bộ, mã số B208 - 37 - 52 TĐ.

22.Lương Việt Thái (2012), Một số vấn đề phát triển chương trình GDPT theo định

hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu hội thảo khoa học. “Giái pháp đột phá đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục, Hội thảo khoa học tâm lí GD Việt Nam.

23. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong mơn Hóa học ở trường phổ thơng”, Tạp chí KHGD số 53, trang 21.

24.Nguyễn Thị Trang (2014), Thiết kế một số chủ đề DHTH chương oxi-lưu huỳnh -

25.Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy

học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 Khoa học Tự nhiên, NXB

ĐHSP, Hà Nội.

26.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2006), Hóa học 11, NXB GD, Hà Nội.

27.Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Anh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2011), Bài tập Hóa học 11, NXB GD, Hà Nội.

28.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Sách GV Hóa học 11, NXB GD, Hà Nội.

29.Từ điển tiếng Việt (1993), NXB văn hoá, Hà Nội.

30.Từ điển bách khoa toàn thư (2000), NXB văn hố thơng tin, Hà Nội.

31.Ngọc Châu Vân (2015), Xây dựng một số chủ đề DHTH nhằm nâng cao chất lượng

dạy học ở cấp THCS, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

28.Tan Yin Toon, Chen Ling Kwong, John Sadler, Emily Clare, G.C.E ‘O’ level Chemistry Matters, Mashall Cavendish Education (Singapore).

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Các phiếu hỏi giáo viên và học sinh

Phụ lục 1.1. Phiếu hỏi giáo viên trung học phổ thơng về dạy học tích hợp và phát triển năng lực cho học sinh

Đào tạo theo hướng phát triển năng lực của người học đã và đang trở thành một xu thế tất yếu trong giáo dục trên thế giới và ở nước ta. Dạy học tích hợp được lựa chọn như một con đường để thực hiện mục tiêu đó. Để có cái nhìn thấu đáo về dạy học tích hợp chúng tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm của Quý Thầy/Cô về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin này chỉ để dùng vào mục đích nghiên cứu xin Thầy/Cơ trả lời các câu hỏi theo đúng suy nghĩ của bản thân. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!

Phần I: Thơng tin cá nhân

Họ và tên: (Có thể không ghi)..............................Tuổi:..........................................

Chức vụ: Giáo viên Tổ trưởng bộ mơn

Dạy học mơn:............................................................ Trường:...................................... Trình độ được đào tạo: Đại học Trên đại học

Chuyên ngành được đào tạo: .................................................................................. Số năm tham gia giảng dạy: ...................................................................................

Phần II: Thông tin về chuyên môn

Hãy đánh dấu x vào cột (ô) Thầy/Cô thấy phù hợp

Câu 1: Theo Thầy/Cơ, dạy học tích hợp là gì?

Mức độ

TT Nội dung

Đồng ý Không đồng ý

1 Là liên hệ các kiến thức thực tế vào bài học 2 Là lồng ghép những nội dung giáo dục vào quá

trình dạy học một môn học

3 Là giải quyết 1 vấn đề thông qua sự phối hợp nhiều môn học

4 Là xem xét 1 vấn đề dưới nhiều khía cạnh, mơn học khác nhau

Câu 2: Theo Thầy/Cơ, mục tiêu của dạy học tích hợp là

Mức độ

TT Nội dung

Đồng ý Không đồng ý

1 Làm cho quá trình học tập gần với cuộc sống, phục vụ cuộc sống

2 Phân biệt được nội dung cốt lõi với nội dung ít quan trọng hơn

3 Phát triển năng lực cơ bản cho HS như: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, ...

4 Xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ năng

5 Mục tiêu khác (xin ghi rõ)

Câu 3: Theo Thầy/Cơ, dạy học tích hợp có đặc điểm cốt lõi là gì?

1. Lấy người học làm trung tâm 2. Định hướng phát triển năng lực 3. Định hướng đầu ra

Câu 4: Thầy/Cơ có đồng ý với quan điểm sau đây không?

Trong dạy học tích hợp, người GV cần dạy HS những kiến thức thiết thực với cuộc sống, giúp các em học thành người và học những thứ doanh nghiệp cần chứ không dạy nhiều cái mà chúng ta đã biết.

1. Có 2. Khơng

Quan điểm khác (xin ghi rõ).......................................................................

Câu 5: Thầy/Cô đã vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào cơng tác dạy học của bản thân mình chưa?

Nếu Thầy/Cơ đã vận dụng xin tiếp tục trả lời các câu 6 - 12

Câu 6: Thầy/Cơ đã tích hợp theo cách nào dưới đây?

1. Liên hệ với thực tế cuộc sống

2. Lồng ghép kiến thức có liên quan đến nội dung bài

3. Giải thích vấn đề trong thực tế từ các môn học khác nhau 4. Giải quyết các tình huống tích hợp

5. Tích hợp theo chủ đề

6. Khác (xin ghi rõ).................................................................................

Câu 7: Thầy/Cô sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) nào trong việc tổ chức dạy học tích hợp? 1. PPDH theo dự án 2. PPDH giải quyết vấn đề 3. PP thuyết trình 4. PP trực quan 5. PP thực địa 6. PPDH khác (xin ghi rõ) .................................................................................................

Câu 8: Thầy/Cô sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào trong việc triển khai tổ chức dạy học tích hợp?

1. Dạy lí thuyết trên lớp 2. Sân khấu hóa

3. Học tại hiện trường

4. Hình thức tổ chức khác (xin ghi rõ) ..............................................................

Câu 9: Thầy/cô đã sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá nào trong khi tổ

chức dạy học tích hợp nội dung đã biên soạn?

1. Đánh giá định kì bằng các bài kiểm tra (15 phút, 1 tiết, ....) 2. Đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS)

3. Đánh giá quá trình

4. Tự đánh giá (HS tự đánh giá mình)

5. Đánh giá đồng đẳng (bạn học đánh giá nhau)

Câu 10: Trong q trình dạy học tích hợp, các năng lực Thầy/Cơ muốn hướng tới là

gì?

1.Năng lực tự học 2.Năng lực tư duy 3.Năng lực giao tiếp 4.Năng lực hợp tác

5.Năng lực giải quyết vấn đề 6.Năng lực sáng tạo

7.Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

8.Năng lực khác (xin ghi rõ)....................................................................

Câu 11: Thầy/Cơ đã gặp khó khăn gì khi thực hiện dạy học tích hợp?

............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Thầy/Cơ đã làm gì để giải quyết những khó khăn đó?

........................................................................................................................................... ...............................................................................................................

Câu 12. Thầy/Cô nhận xét kết quả dạy học theo hướng tích hợp của mình như thế nào?

1.HS học tập hứng thú hơn

2.HS chủ động hơn, ít ghi nhớ máy móc 3.HS sáng tạo hơn

4.Phát triển được năng lực cơ bản cho HS

5.HS vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống tốt hơn 6.Kết quả khác (xin ghi rõ).........................................................................

Phụ lục 1.2. Phiếu hỏi học sinh lớp đối chứng Phần I: Thông tin các nhân

Họ và tên: (Có thể ghi hoặc khơng) ................................................................................... Lớp:...................................... Trường: ...............................................................................

Phần II: Thông tin nội dung

Xin các em vui lòng cho biết một số ý kiến cá nhân về mơn Hóa học. Thơng tin này chỉ dùng để nghiên cứu, mong các em trả lời trung thực. Cám ơn sự hợp tác của các em!

Câu 1. Theo em, mơn Hóa học là mơn học như thế nào?

(Có thể đánh dấu X vào nhiều ơ nếu thấy đúng/phù hợp với em)

TT Đặc điểm môn học Lựa chọn

1 Nhiều bài tập khó, học vất vả

2 Lượng kiến thức lí thuyết nhiều, khó nhớ 3 Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, có ích

cho cuộc sống

4 Khô khan, không thú vị 5 Thú vị, hấp dẫn

6 Đặc điểm khác ( Xin ghi rõ) ...............

Câu 2: Khả năng vận dụng kiến thức hóa học trong việc giải quyết các vấn đề

thực tế của em như thế nào? (Đánh dấu x vào ô duy nhất)

STT Khả năng vận dụng Lựa chọn

1 Rất tốt 2 Tốt 3 Chưa tốt

4 Khơng có khả năng vận dụng

Câu 3: Em nhận thấy mình phát triển được năng lực nào khi học mơn Hóa học?

(có thể đánh dấu x vào nhiều ô nếu thấy phù hợp với em)

1 Năng lực tư duy

2 Năng lực giao tiếp

3 Năng lực hợp tác

4 Năng lực tự học

5 Năng lực thực hành

6 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

7 Năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn

đề của cuộc sống

8 Năng lực khác (xin ghi rõ) ................

Câu 4: Em gặp khó khăn gì khi học mơn Hóa học?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 103)