Theo sơ đồ trên NLGQVĐ có 4 NL thành phần: Tìm hiểu vấn đề; thiết lập không gian vấn đề; lập kế hoạch và thực hiện giải pháp; đánh giá và phản ánh giải pháp. Các NL thành phần có các biểu hiện sau:
và trung gian, tương tác với vấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.
b) Thiết lập không gian vấn đề: Lựa chọn, sắp xếp, tích hợp thơng tin với kiến
thức đã học (lĩnh vực/ môn học/ chủ đề); xác định thông tin trung gian qua đồ thị, bảng biểu, mô tả,…; xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết; thống nhất cách hành động.
c) Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp:
Lập kế hoạch: thiết lập tiến trình thực hiện (thu thập dữ liệu, thảo luận, xin ý kiến, giải quyết các mục tiêu, xem xét lại giải pháp,...); thời điểm giải quyết từng mục tiêu; và phân bổ các nguồn lực (tài nguyên, nhân lực, kinh phí, …).
Thực hiện kế hoạch: thực hiện và trình bày giải pháp; điều chỉnh kế hoạch để phù hợp với thực tiễn và khơng gian VĐ khi có sự thay đổi; tổ chức và duy trì hiệu quả hoạt động nhóm khi thực hiện giải pháp.
d) Đánh giá và phản ánh giải pháp: Đánh giá giải pháp đã thực hiện; phản ánh,
suy ngẫm về giải pháp đã thực hiện; đánh giá, xác nhận những kiến thức và kinh nghiệm thu nhận được; đề xuất giải quyết cho những VĐ tương tự.
1.3.2.2. Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề
Theo [15], thì một số biểu hiện của năng lực GQVĐ được thể hiện như sau: - Phân tích được tình huống trong học tập và trong cuộc sống.
- Phát hiện và nêu được tình huống có VĐ trong học tập và trong cuộc sống. - Biết thu thập thông tin và làm rõ các thông tin liên quan đến VĐ.
- Đề xuất được một số giả thuyết khoa học để GQVĐ. - Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
- Thực hiện thành công giải pháp đã lựa chọn.
- Đánh giá được tính đúng đắn của giả thuyết và sự hợp lí của kế hoạch. - Biết vận dụng giải pháp vào tình huống; bối cảnh mới
1.3.3. Nguyên tắc và biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS
Nguyên tắc 2: Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức và yêu cầu phát triển.
Nguyên tắc 4: Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của thầy và tính tích cực,
tự giác, chủ động của trò.
Nguyên tắc 5: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính đồng loạt và tính phân hố.
1.3.3.2. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Biện pháp 1: Tạo tình huống có vấn đề qua các ví dụ, bài tốn thực tiễn dẫn tới vấn đề
cần phát hiện.
Biện pháp 2: Tổ chức cho HS tập dượt liên tưởng, huy động kiến thức cần thiết để khai thác tình huống, tiếp cận, nhận biết và giới hạn phạm vi khi GQVĐ.
Biện pháp 3: Coi trọng và sử dụng một cách hợp lí có mục đích các phương tiện trực
quan giúp HS thuận lợi trong việc phát hiện và GQVĐ.
Biện pháp 4: Tập dượt cho HS tổ chức tri thức thông qua hoạt động so sánh, tương tự,
đặc biệt hoá, khái quát hoá, trừu tượng hoá, để dự đoán bản chất của VĐ.
Biện pháp 5: Tổ chức cho HS phân tích, lựa chọn, tách biệt ra nhóm dấu hiệu đặc trưng cho VĐ, xác định được mối quan hệ bản chất và những biểu hiện của VĐ.
Biện pháp 6: Tập cho HS sử dụng ngơn ngữ hóa học để diễn đạt các ND Hoá học. Biện pháp 7: Xây dựng các tình huống thực tiễn (trực tiếp hoặc gián tiếp)
thông qua hệ thống các câu hỏi, đồng thời rèn luyện cho HS năng lực vận dụng các kiến thức Hoá học để giải các bài toán thực tiễn.
1.4. Một số phương pháp dạy học tích cực vận dụng trong dạy học tích hợp
DHTH có mục tiêu dạy học thực dụng, có định hướng thực tế cuộc sống và có định hướng hành động người học. Vì vậy, các PPDH, kĩ thuật dạy học thường dùng cho DHTH đều là những PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực như dạy học dự án, dạy học GQVĐ, bàn tay nặn bột, webquest…
1.4.1. Dạy học giải quyết vấn đề
Theo các tài liệu [2], [7], [11]: • Khái niệm
Dạy học giải quyết vấn đề là PPDH trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, HS hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó
chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những muc đích học tập khác.
• Đặc trưng cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề là “tình huống có vấn đề” vì
tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề
-Tình huống có vấn đề( THCVĐ) luôn chứa đựng ND cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ ... do vậy kết quả của việc nghiên cứu và giải quyết THCVĐ sẽ là tri thức mới hoặc phương thức mới với chủ thể.
- THCVĐ được đặc trưng bở một trạng thái tâm lí xuất hiện ở chủ thể trong khi GQVĐ đó cần đến tri thức mới, cách thức hành động mới chưa biết trước đó.
• Quy trình dạy học giải quyết vấn đề
Bước 1: Nhận biết vấn đề
Bước 2: Tìm tịi các phương án giải quyết Bước 3: Giải quyết vấn đề
- Xây dựng các giả thiết về vấn đề đặt ra theo các hướng khác nhau - Lập kế hoạch GQVĐ
- Thực hiện kế hoạch GQVĐ
- Kiểm tra các giả thiết bằng các PP khác nhau Bước 4. Kết luận
- Thảo luận về các kết quả thu được và đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ các giả thiết đã nêu - Phát biểu kết luận
- Đề xuất vấn đề mới
• Ưu điểm và nhược điểm của giải quyết vấn đề
- Ưu điểm của PP này góp phần tích cực việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS.
Đây là PP phát triển được khả năng tìm tịi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong khi phát hiện và GQVĐ, HS sẽ huy động tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác trao đổi, thảo luận nhóm với bạn bè để tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
• Phạm vi áp dụng
Dạy học GQVĐ có thể áp dụng trong các giai đoạn của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức và kỹ năng, vận dụng kiến thức. PP này cần hướng tới mọi đối tượng HS chứ không chỉ áp dụng riêng cho HS khá giỏi.
1.4.2. Dạy học dự án
Theo các tài liệu [2], [25] Dạy học dự án (DHDA) là một hình thức (PP) dạy
học trong đó người học thực hiện mọi nhiệm vụ phức hợp gắn với thực tiễn kết hợp lí thuyết với thực hành tạo ra sản phẩm có thể giới thiệu được. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án và đánh giá kết quả thực hiện.
DHDA có 3 đặc điểm cốt lõi: - Định hướng học sinh
- Định hướng thực tiễn - Định hướng sản phẩm
DHDA gồm 5 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu dự án Giai đoạn 2: Thiết kế dự án
- Xác định mục tiêu. - Xây dựng ý tưởng dự án
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng:
- Lập kế hoạch đánh giá và xây dựng tiêu chí đánh giá, q trình đánh giá nên khuyến khích HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và sử dụng đánh giá quá trình.
- Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo: cần cung cấp địa chỉ các trang wedsite, sách, báo.... để HS tham khảo và lấy thông tin.
Giai đoạn 3: Tiến hành dạy học dự án
Bước 1: Hướng dẫn HS xác định mục tiêu và thảo luận ý tưởng dự án Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước khi tiến hành dự án. Bước 3: Chia nhóm và lập kế hoạch dự án.
Bước 4: HS thực hiện dự án đã đề ra
Các nhóm HS trình bày dự án, có thể trong phạm vi nhà trường hoặc ngồi nhà trường tùy thuộc và quy mô dự án GV và các HS còn lại sẽ lắng nghe và dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm để đánh giá và cùng nhau rút kinh nghiệm nội dung bài học.
Giai đoạn 5: Đánh giá dự án
GV và HS cùng nhau đánh giá quá trình thực hiện, tổng kết các kết quả thu được và rút kinh nghiệm cho dự án sau
* Ưu điểm:
Theo đánh giá chung, DHDA có những ưu điểm nổi trội sau: Gắn lý thuyết và thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội; kích thích động cơ và hứng thú cho người học; phát huy tính tự lực và tính trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo; rèn luyện khả năng giải quyết những vấn đề phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ và kiên nhẫn; rèn luyện năng lực cộng tác làm việc; rèn luyện năng lực đánh giá.
Đặc biệt, ưu điểm nổi bật nhất của DHDA là tập trung vào một câu hỏi lớn hoặc một vấn đề quan trọng có thể có nhiều quan điểm liên quan tới nhiều bộ mơn khác nhau. Đây cịn là cơ hội đưa ra sáng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khác nhau dựa trên các thơng tin có thể tiếp cận được, đòi hỏi thực hiện trong một thời gian nhất định nhằm phát huy sự hợp tác.
* Nhược điểm:
- DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ kiến thức lý thuyết mang tính hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.
- DHDA đòi hỏi nhiều thời gian
- DHDA địi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
1.5. Tổ chức dạy học tích hợp
Theo tài liệu [10]
1.5.1. Bài dạy học tích hợp
1.5.1.1.Bài dạy tích hợp
- Là đơn vị nhỏ nhất có khả năng hình thành nơi người học cả kiến thức kĩ năng, thái độ cần thiết để giải quyết một công việc hoặc một phần công việc chuyên môn cụ
+ Giáo án tích hợp + Đề cương bài giảng + Đề kiểm tra
- Các mô phỏng, bản vẽ, biểu mẫu sử dụng trong bài giảng
- Trong đó giáo án tích hợp là quan trọng nhất, vì vậy GV phải biên soạn được giáo án tích hợp phù hợp với trình độ của người học, với điều kiện thực tiễn của cơ sở đào tạo nhưng vẫn đảm bảo thời gian và chương trình khung đã quy định.
1.5.1.2. Giáo án tích hợp
- Giáo án tích hợp là 1 bản thiết kế các hoạt động, tình huống nhằm tổ chức cho người học thực hiện trong giờ lên lớp để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Việc xây dựng giáo án tích hợp phải đảm bảo các nội dung và cấu trúc đặc thù.
- Cấu trúc giáo án tích hợp: Kết hợp nghị định 62 và công văn 1610 đưa ra cấu trúc cơ bản của giáo án tích hợp
Giáo án số............... Thời gian thực hiện
Tên bài học trước
Thực hiện từ ngày..... đến ngày......
Tên bài: ................................................................................................................ .......................................................................................................................................
Mục tiêu của Bài: .................................................................................................. Sau khi học xong bài này người học có khả năng: .............................................. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học......................................................................... Hình thức tổ chức dạy học ....................................................................................
I. Ổn định lớp học: Thời gian ............................. II. Thực hiện bài học
Hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dẫn dắt: Giới thiệu tổng quan về bài học ví dụ như: lịch sử, vị trí, vai trị, câu chuyện, hình
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
Lựa chọn các hoạt động phù
ảnh.... liên quan đến bài học hợp Tên bài học:
- Mục tiêu
- Nội dụng bài học: Giới thiệu tổng quan về trình tự thực hiện, NL đạt được theo mục tiêu của bài học Lựa chọn các hoạt động phù hợp Lựa chọn các hoạt động phù hợp 1. Hoạt động 1 a. Lí thuyết liên quan b. Trình tự thực hiện c. Thực hành Lựa chọn các hoạt động phù hợp Lựa chọn các hoạt động phù hợp
2. Hoạt động 2 (tương tự hoạt động 1) 3. Hoạt động 3 (tương tự hoạt động 2) 4. Kết thúc
- Củng cố kiến thức (nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm nhất)
- Củng cố kỹ năng
- Nhận xét và đánh giá ý thức, kết quả học tập - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi sau (Hướng dẫn các tài liệu liên quan đến nội dung của bài để HS tham khảo)
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện .......................................................................
Ngày......tháng.....năm.....
Trưởng bộ môn Giáo viên
1.5.2. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp * Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp * Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp * Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp
* Bước 3: Thực hiện bài dạy tích hợp
Bài dạy tích hợp tương ứng với NL của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
* Bước 4: Kiểm tra đánh giá
- HS: Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ theo mục tiêu bài học đề ra.
- Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà HS tạo ra được, GV sẽ điều chỉnh, nội dung, thay đổi PPDH để chất lượng dạy học ngày một tốt hợp
1.6. Thực trạng việc dạy học tích hợp và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT thành phố Hà học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT thành phố Hà Nội
1.6.1. Điều tra thực trạng
- Mục đích điều tra: Tìm hiểu thực trạng về dạy học tích hợp và phát triển NLGQVĐ cho HS ở một số trường THPT của Thành phố Hà Nội.
- Kế hoạch điều tra:
+ Xây dựng phiếu hỏi GV về tình hình dạy học tích hợp và phát triển NL cho HS trong quá trình dạy học (phụ lục 1)
+ Phát phiếu điều tra đến các GV môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Giáo dục Cơng dân, Địa lý, ngữ văn, Lịch sử…. của trường THPT Hoài Đức A và Vạn Xuân.
+ Thống kê và xử lý kết quả điều tra.
- Tiến hành điều tra: Phiếu điều tra được phát ra với 62 GV (32 GV THPT Hoài Đức A và 30 GV THPT Vạn Xuân). + Thời gian: 01/03/2016 + Số lượng phiếu: Xác định mục tiêu bài Xác định nội dung bài học Xác định hoạt động dạy học
của giáo viên, Rút kinh
nghiệm sau khi thực hiện
Xác định thời gian cho mỗi nội dung của
Xác định phương tiện
Bảng 1.2: Kết quả điều tra dạy học tích hợp và phát triển năng lực giải quyết vấn
đề cho HS của GV trường THPT Hoài Đức A
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
SL % SL % SL % SL % SL % Ý 1 28 87,50% 30 93,75% 13 40,63% 32 100% 17 53,13% Ý 2 30 93,75% 18 56,25% 29 90,63% 0 0% 5 15,63% Ý 3 27 84,38% 31 96,88% 23 71,88% 10 31,25% Ý 4 18 56,25% 30 93,75% Ý 5 10 31,25% Câu 10 Ý 1 Ý 2 Ý 3 Ý 4 Ý 5 Ý 6 Ý 7 Ý 8 SL 15 10 19 16 20 14 18 9 % 46,88% 28,57% 59,38% 50,00% 62,5% 43,75% 56,25% 28,12%
Bảng 1.3: Kết quả điều tra dạy học tích hợp và phát triển năng lực giải quyết vấn
đề cho HS của GV trường THPT Vạn Xuân
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
SL % SL % SL % SL % SL % Ý 1 25 83,33% 27 90,00% 11 36,67% 30 100% 15 50,00% Ý 2 23 76,67% 15 50,00% 28 93,33% 0 0% 9 30,00% Ý 3 20 66,67% 26 86,67% 24 80,00% 6 20,00% Ý 4 14 46,67% 26 86,67% Ý 5 9 30,00% Câu 10 Ý 1 Ý 2 Ý 3 Ý 4 Ý 5 Ý 6 Ý 7 Ý 8 SL 12 10 14 17 16 15 18 9 % 40,00% 33,33% 46,67% 56,67% 53,33% 50,00% 60,00% 30,00%
1.6.2. Kết quả điều tra 0,00% 20,00% 40,00%