Quang cảnh nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 82 - 83)

• Với nhà máy điện mặt trời Thiên Tân. Số tiền 800 tỷ đầu tư xây dựng nhà máy chính là chi phí để sản xuất được 28 triệu số điện trong 1 năm và với tuổi thọ nhà máy tối thiểu là 25 năm, với điều kiện sản lượng các năm là như nhau. Từ đó chúng ta sẽ tính được giá điện trung bình được sản xuất ra từ nhà máy này trong suốt thời gian hoạt động:

800.000.000.000 / (28.000.000x25) = 1142 đồng/số điện

Nếu sản lượng tăng lên thì giá thành điện sẽ giảm xuống. • Địa điểm xây dựng

Quảng Ngãi có địa hình tương đối phức tạp, có xu hướng thấp dần từ tây sang đông với các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng ven biển, phía tây của tỉnh là sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp đến là địa hình núi thấp và đồi xen kẽ đồng bằng, có

cao và ít biến động, ngoài ra thời gian chiếu sáng của Mặt Trời tại đây cũng tương đối ổn định. Đây là điều kiện không thể lý tưởng hơn cho một nhà máy điện mặt trời.

Trong khi đó, Bình Thuận có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng và khơ hạn nhất cả nước - rất thích hợp với những dự án điện mặt trời. Câu hỏi 4 : Tại sao lại là Quảng Ngãi, Bình Thuận là địa điểm thích hợp xây dựng

nhà máy điện mặt trời mà không phải những địa phương khác?

2. Bộ chỉnh lưu

a) Cấu tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 82 - 83)