Các nội dung liên quan đến cacbon chương trình SGK hiện hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 47 - 51)

Môn Lớp Chương Bài Nội dung

15 Cacbon Hóa

học 11

Chương 3: Cacbon và

Silic 16 Hợp chất của cacbon

Vật lí 10 Chương 7: Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể 34

Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình

GDCD 11 Phần hai: Cơng dân với

vấn đề chính trị, xã hội 13

Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường

Địa lý 11 Chương 10: Môi trường

và sự phát triển bền vững 42

Môi trường và sự phát triển bền vững

B. Định hướng xây dựng nội dung của chủ đề

Nội dung chủ đề: “Cacbon và sự sống” được xây dựng dựa trên các kiến thức nền tảng của các môn học trong chương trình hiện hành như sau:

- Cacbon và hợp chất của cacbon ( Hóa học 11) - Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình (Vật lí 10) - Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường (GDCD 11) - Môi trường và sự phát triển bền vững (Địa lý lớp 11)

2.4.1.2. Mục tiêu của chủ đề

Về Kiến thức

- HS trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng của cacbon.

- HS trình bày được tính chất lý hóa, ứng dụng và điều chế các oxit của cacbon. - HS trình bày được các dạng thù hình của cacbon: cấu trúc, tính chất, ứng dụng - HS nêu được chu trình của cacbon trong tự nhiên.

- HS trình bày được thế nào là hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân, tác hại và các biện pháp làm giảm khí nhà kính.

- HS trình bày những biểu hiện của người nhiễm độc CO.

- HS trình bày được các nguồn sinh ra khí CO, biện pháp phịng độc và xử lý khí độc CO trong các nhà máy

Về kĩ năng

- Kĩ năng làm việc nhóm - Kĩ năng phân tích so sánh - Kĩ năng thực hành

- Kĩ năng từ cấu tạo suy ra tính chất hóa học - Kĩ năng viết PTHH

- Kĩ năng lập kế hoạch - Kĩ năng hợp tác

- Kĩ năng thuyết trình, phản biện - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin

Về thái độ

- HS hứng thú say mê học tập

- Nhận thức được mơn hóa học gần gũi với cuộc sống và thêm u mơn hóa học

- Nhận thức được tác động xấu của hiệu ứng nhà kính đối với môi trường sống của con người hiện nay.

Về năng lực

- Phát triển NL hợp tác thông qua làm việc nhóm

- Phát triển NL giao tiếp thơng qua làm việc nhóm và trình bày sản phẩm - Phát triển NL sử dụng công nghệ thông tin

- Phát triển NL thực hành thơng qua làm thí nghiệm - Phát triển NL tư duy logic

Tuy nhiên trong chủ đề này chúng tôi đặc biệt chú trọng phát triển NLGQVĐ

cho HS thơng qua việc hồn thành và giải quyết các nhiệm vụ trong chủ đề. 2.4.1.3. Nội dung của chủ đề

Bài 1: CACBON A. MỤC TIÊU

• Biết được: Vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng.

• Hiểu được: Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim loại) vừa có tính khử ( khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa).

• HS dự đốn và làm được thí nghiệm kiểm chứng, viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của Cacbon.

• Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.

• Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn

• Cấu hình e: 6C: 1s22s22p2

• Vị trí: ơ thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA

• Số oxi hóa phổ biến: -4, 0, +2, +4 (C vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn)

• Lớp ngồi cùng có 4e nên cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.

Câu hỏi 1 : Hãy viết cấu hình electron của Cacbon. Từ đó xác định vị trí của C trong bảng tuần hồn?

II. Trạng thái tự nhiên của cacbon 1. Than mỏ (than đá)

Cây cối được vùi lấp dưới đất qua các thời đại hàng triệu năm dưới sự tác dụng của các vi sinh vật trong điều kiện thiếu khơng khí. Kết quả, các nguyên tố H, O, N, S trong chất hữu cơ tách ra để lại C gọi là than mỏ.

Than mỏ có nhiều loại:

• Giàu C nhất (trên 90%), khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu. • Có nhiều ở vùng Đông bắc nước ta: Cẩm Phả, Hồng Gai, ng Bí, Quảng

Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên.

Hình 2.1: Than antranxit

b. Than đá

• Q trình hình thành trẻ hơn than antranxit, hàm lượng C từ 75% đến 90% • Gồm nhiều loại: than béo, than gầy, than dính

• Đặc điểm:

Cháy cho nhiều khói, ít nhiệt hơn antraxit

Khi nhiệt phân, than đá tách ra một số chất hữu cơ và để lại than cốc. c. Than nâu

• Q trình hình thành trẻ hơn than đá, hàm lượng C từ 65% đến 70% • Mềm hơn than antraxit và than đá.

d. Than bùn

• Q trình hình thành trẻ hơn than nâu, hàm lượng C từ 55% đến 60%

• Thành phần nguyên tố của than bùn rất gần với thành phần nguyên tố của gỗ.

2. Dầu mỏ

• Là sản phẩm phân hủy trong điều kiện thiếu khơng khí của các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc chủ yếu từ động vật, là chất lỏng có màu từ nâu đến đen và thường có tỉ khối từ 0,75 đến 0,95.

III. Các dạng thù hình của cacbon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)