Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương Cacbon – Silic Hoá học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 39 - 40)

1.1.6.1 .Quan điểm của Xavier Roegiers

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương Cacbon – Silic Hoá học

Theo tài liệu [5]:

2.1.1. Mục tiêu của chương Cacbon – Silic - Hoá học 11

2.1.1.1. Kiến thức

Học sinh trình bày được:

• Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất hóa học, ứng dụng , điều chế của cacbon và silic.

• Thành phần, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế một số hợp chất của cacbon và silic: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, SiO2,

H2SiO3, muối silicat….

2.1.1.2. Kĩ năng

• HS viết được PTHH dưới dạng phân tử và ion của phản ứng trao đổi, phản ứng oxi hóa khử…. minh họa tính chất hóa học của đơn chất và một số hợp chất. • HS nhận biết được một số hợp chất của cacbon và silic.

• HS làm được một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất hóa học của cacbon, hợp chất của cacbon, muối silicat.

• HS giải được các dạng bài tập liên quan đến: C, CO, CO2 và Si

2.1.1.3. Tính cảm, thái độ

• Biết làm việc hợp tác với HS khác để xây dựng kiến thức mới về cacbon, silic và các hợp chất của chúng.

• Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tác động của CO2 đến môi trường giúp HS nhận thức được mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên.

2.1.1.4. Năng lực cần đạt

- Năng lực GQVĐ - Năng lực tư duy - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành

2.1.2. Nội dung, cấu trúc chương Cacbon – Silic - Hoá học 11

Bảng 2.1: Nội dung, cấu trúc chương Cacbon – Si – Hóa học 11

Chương 3: Cacbon – Silic (5 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết – Luyện tập: 2 tiết

Tuần Tiết Nội dung

12 23 24 Cacbon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)