Tốt Đạt Chưa đạt TT Nội dung SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Xây dựng kế hoạch KTNB trường học phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, có tính khả thi 08 47,1 06 35,3 03 17,6 2 Kế hoạch KTNB bám sát kế hoạch năm học, được đề xuất
từ các tổ chuyên môn, các GV
06 35,3 07 41,2 04 23,5
3
Kế hoạch KTNB trường học
được công bố công khai từ đầu
năm học
12 70,6 03 17,6 02 11,8
4
Nội dung kiểm tra có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ khơng gây tâm lí nặng nề cho đối tượng kiểm tra
08 47,1 08 47,1 01 5,9
5
Cụ thể hóa kế hoạch KTNB năm học thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoach kiểm tra hàng tháng, kế hoach kiểm tra tuần...
12 70,6 05 29,4
Nhìn vào kết quả điều tra ở trên, chúng tôi thấy rằng: công tác lập kế hoạch KTNB là tốt chiếm tỉ lệ cao ở nội dung 3, 5, 1. Tuy nhiên, ở nội dung 2 tỷ lệ tốt còn tương đối thấp 35,3%, tỷ lệ chưa đạt chiếm 23,5%. Theo chúng tôi, công tác lập kế hoạch KTNB trường học công bố công khai từ đầu năm học là rất quan trọng vì như vậy cán bộ giáo viên hình dung được một cách tổng quát công việc của nhà trường và của giáo viên trong một năm học, qua đó giáo viên chủ động hơn trong cơng tác của mình.
Kế hoạch năm học và kế hoạch KTNB trường học chưa thực sự có mối liên hệ chặc chẽ với nhau, chưa có tác động hỗ trợ lẫn nhau. Việc xây dựng kế hoạch năm học cũng như kế hoạch KTNB nhà trường phần lớn do Hiệu trưởng thực hiện, sự tham gia xây dựng, góp ý từ tổ chun mơn và GV cịn hạn chế. Nội dung kế hoạch kiềm tra nội bộ trường học còn dựa theo kinh nghiệm của Hiệu trưởng mà chưa bám sát vào việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. Một số trường xây dựng kế hoạch KTNB giống kế hoạch thực hiện chun mơn; cá biệt có trường copy hầu hết nội dung kiểm tra của trường khác do đó khơng phù hợp với tình hình thực tế của trường mình. Do đó, trong phần giải pháp cần phải làm cho việc xây dựng kế hoạch KTNB trường học thật sự khoa học, đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ với kế hoạch năm học của nhà trường.
Mặc dù, kế hoạch KTNB của các trường 100% đã cụ thể hóa thời gian theo học kỳ, theo tháng, theo tuần nhưng chưa đồng đều, không thường xuyên: các hoạt động kiểm tra chủ yếu tập. trung vào các đợt thi đua trong năm (đợt thi đua chào mừng ngày 20-11, 26-3), chuẩn bị kết thúc học kỳ và kết thúc năm học.
2.4.4. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ
Tốt Bình thường Chưa đạt
TT Nội dung
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
1
Xây dựng lực lượng kiểm tra: thành lập
ban kiểm tra, phân công nhiệm vụ cụ
thể, xác định quyền hạn, trách nhiệm
của từng thành viên trong ban kiểm tra.
07 41,2 08 47 02 11,8
2 Phân cấp trong kiểm tra 06 35,3 07 41,2 04 23,5
3
Xây dựng chế độ kiểm tra: qui định phương pháp làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành cho mỗi đợt kiểm tra.
05 29,4 06 35,3 06 35,3
4
Cung cấp kịp thời những điều kiện vật
Phân tích bảng số liệu trên cho thấy:
Các hiệu trưởng đã xác định đúng về tầm quan trọng của việc tổ chức và chỉ đạo công tác KTNB; nghĩa là khi kiểm tra, đánh giá công tác KTNB của một trường THCS cần phải căn cứ vào 4 mặt: từ xây dựng lực lượng kiểm tra, tiến hành phân cấp, xây dựng chế độ kiểm tra và cung cấp điều kiện vật chất cho quá trình kiểm tra; chúng có vị trí quyết định đến chất lượng và hiệu quả cao trong công tác KTNB.
Tuy nhiên, việc xây dựng chế độ kiểm tra, cung cấp điều kiện vật chất cho quá trình kiểm tra và phân cấp trong kiểm tra còn nhiều điều phải bàn. Thực tế kiểm tra trực tiếp tại các trường cho thấy: hiệu trưởng còn chưa giao quyền hoặc giao quyền “nửa vời” việc kiểm tra các hoạt động chun mơn cho các phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, thậm chí cịn phân cơng kiểm tra cho những giáo viên kiểm tra không đúng chuyên môn đào tạo; việc chuẩn bị hồ sơ, cơ sở vật chất cho việc kiểm tra cũng do các thành viên kiểm tra tự chuẩn bị.
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác kiểm tra nội bộ và xử lý kết quả kiểm tra nội bộ kết quả kiểm tra nội bộ
Số lượng các cuộc kiểm tra đối với các trường THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả các năm học từ 2013-2014 đến 2015-2016
Nội dung
Năm học Kiểm tra
chuyên đề Chuyên đề KTNB Tỷ lệ 2013-2014 15 03 20% 2014-2015 16 04 25% 2015-2016 19 05 26,3%
Chúng ta có thể thấy rằng, tỷ lệ kiểm tra hoạt động KTNB của PGD&ĐT thành phố ngày càng tăng. Điều đó cho thấy cơng tác kiểm tra hoạt động KTNB tại các trường THCS trên địa bàn ngày càng được PGD&ĐT thành phố Cẩm Phả quan tâm chú trọng.
Qua điều tra bằng phiếu điều tra và kết hợp hỏi ý kiến trực tiếp của: 17 hiệu trưởng; 23 phó hiệu trưởng; 04 lãnh đạo và 06 chuyên viên Phòng giáo dục và Đào tạo thành phố, tôi thu được kết quả như sau.
Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác KTNB
và xử lý kết quả kiểm tra nội bộ
Tốt Khá Bình
thường
Chưa đạt TT Nội dung
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
1 Thực trạng tự kiểm tra của
Hiệu trưởng 20 40 14 28 12 24 4 8
2 Đánh giá công tác KTNB 22 44 19 38 4 8 5 10
3 Xử lí kết quả KTNB 17 34 20 40 5 10 8 16
Phân tích số liệu ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy: Thực trạng tự kiểm tra của hiệu trưởng từ đạt trở lên có 92%; có 8% là chưa đạt. Đánh giá công tác KTNB từ đạt trở lên có 90%; chỉ có 10% là chưa đạt. Xử lí kết quả KTNB từ đạt trở lên có 84%; có tới 16% là chưa đạt. Như vậy, qua kết quả điều tra trên chúng tôi nhận thấy rằng công tác KTNB đã được các trường THCS quan tâm, chú trọng.
Thực tế, qua quá trình kiểm tra các hồ sơ KTNB lưu tại các trường THCS, cho thấy: 100% các trường đã kiện toàn ban kiểm tra nội bộ trong nhà trường ngay từ đầu năm học, xây dựng kế hoạch kiểm tra và công khai kế hoạch trong tháng 9, tổ chức thực hiện việc kiểm tra theo kế hoạch đã xây dựng từ tháng 9 năm học này cho đến hết tháng 8 năm sau.
Trong quá trình kiểm tra, các thành viên ban kiểm tra đã góp ý đến từng cá nhân, bộ phận được kiểm tra, đã nêu rõ ưu điểm, hạn chế một cách cụ thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; đồng thời cùng với cá nhân, bộ phận đó tìm các biện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế có hiệu quả; bộ phận kiểm tra và bộ phận được kiểm tra làm việc với nhau bằng văn bản, được lưu trữ trong hồ sơ KTNB của nhà trường. Điều này góp phần nâng cao hiệu quả của công tác
kiểm tra cũng như công tác quản lý. Tuy nhiên, vẫn cịn tình trạng, chưa xử lý kết quả KTNB hoặc việc xử lý chỉ mang tính hình thức như lập Biên bản ghi nhớ hoặc ghi vào sổ theo dõi riêng mà khơng có kiến nghị với đối tượng kiểm tra hoặc không kiểm tra lại kiến nghị (điều đó thể hiện ở tỷ lệ 16% chưa đạt).
Sau kiểm tra, một số trường chưa tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm rút kinh nghiêm cũng như định hướng các hoạt động kiểm tra nội bộ trong thời gian sắp tới, chưa động viên kịp thời các cá nhân, bộ phận hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chưa làm tốt việc kiểm tra thực hiện kiến nghị sau kết luận kiểm tra.
2.4.6. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường THCS. Bảng 2.14. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường THCS Bảng 2.14. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường THCS
Mức độ Hiệu quả
cao Hiệu quả
Không hiệu quả TT Quản lý hoạt động KTNB SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch QL HĐKTNB 50 100 0 0 0 0 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch QL HĐKTNB 50 100 0 0 0 0 3 Xây dựng quy trình tổ chức QL HĐKTNB 40 80 10 20 0 0
4 Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QL HĐKTNB
42 84 08 16 0 0
5 Tăng cường các điều kiện vật chất cho
QL HĐKTNB 35 70 13 26 02 4
6 Đổi mới phương pháp QL HĐKTNB 30 60 16 12,5 04 8 7 Tập hợp và phổ biến kinh nghiệm QL
HĐKTNB 25 50 22 44 03 6
Các số liệu ở bảng 2.14 cho thấy: Các biện pháp đã sử dụng đạt hiệu quả cao là biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp 4, biện pháp 3 và biện pháp 5. Các biện pháp trên được đánh giá là đạt hiệu quả cao vì các lý do: đó là sự chỉ đạo tập trung của phòng giáo dục (Bộ phận Kiểm tra của PGD&ĐT) về đổi mới cơ bản công tác quản lý trường học trong những năm học vừa qua nói chung và đổi mới thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học nói riêng. Từ việc đổi mới phương pháp địi hỏi phải lựa chọn quy trình hợp lý trong từng nội dung KTNB trường THCS. Đây là những kết quả đã được khẳng định và đang được tiếp tục phát huy. Các biện pháp quản lý như: "Xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động KTNB", "Kiểm tra công tác KTNB"; "Xây dựng quy trình quản lý" được đánh giá ở mức độ hiệu quả chưa cao. Đây là những vấn đề cần được tập trung giải quyết trong thời gian tới.
Biện pháp kiểm tra công tác KTNB hiện cịn một số điều phải bàn. Vì đặc điểm là sản phẩm của hoạt động KTNB trường THCS vừa ảo vừa thực. Thực là khi các nhà trường phản ánh đúng thực trạng, ảo là khi kết quả KTNB được biến dạng khơng phản ánh đúng chất lượng thực tế. Vì vậy, nội dung và hình thức kiểm tra phải đo được thực tế kết quả cuả các sản phẩm đó.
2.5. Nhận xét chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội
bộ trường THCS
2.5.1. Ưu điểm
Việc quản lý tương đối tốt hoạt động KTNB ở Phịng GD&ĐT đã góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra của PGD&ĐT, nhiều biện pháp quản lý đã mang lại hiệu quả tương đối cao, đáp ứng được tình hình thực tế đặt ra, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng quản lý cũng như chất lượng giáo dục của tồn ngành. Cơng tác quản lý hoạt động KTNB trường THCS cũng đã tạo ra nề nếp kỷ cương trong hoạt động quản lý, dạy và học ngày càng đáp ứng được yêu cầu của tiến trình đổi mới sự nghiệp giáo dục của thành phố.
Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường THCS được Phòng GD&ĐT thành phố sử dụng hầu hết phù hợp và tương đối có hiệu quả. Các trường thực hiện triển khai quản lý hoạt động KTNB theo đúng các văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT: Từ đầu năm học, Hiệu trưởng ở các trường tập trung xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, ra Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ; niêm yết công khai và quán triệt kế hoạch KTNB nhà trường đến từng cá nhân, bộ phận; Trong quá trình kiểm tra, các thành viên Ban kiểm tra nội bộ đã chủ động thực hiện theo đúng tiến độ và quy trình kiểm tra; người quản lý cũng đã từng bước phân cấp quản lý trong công tác kiểm tra nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và khách quan của các thành viên kiểm tra nội bộ; Sau khi kiểm tra, cán bộ quản lý các trường đã góp ý đến từng cá nhân, bộ phận được kiểm tra có những sai sót, hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; đồng thời cùng với cá nhân, bộ phận đó tìm biện pháp khắc phục có hiệu quả.
2.5.2. Tồn tại
Tuy nhiên một số biện pháp quản lý đạt được kết quả chưa như mong muốn. Điều đó phản ánh những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan chi phối đến hoạt động chung, các biện pháp quản lý cần đầu tư tập trung chỉ đạo có hiệu quả, kịp thời tổng kết rút kinh nghiệm trong từng giai đoạn nhất định.
Sự phối hợp giữa các bộ phận tham gia quản lý hoạt động KTNB cịn có bất cập, chưa phát huy tối đa năng lực tự kiểm tra, chưa biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra.
Kế hoạch kiểm tra nội bộ ở một số trường: nội dung chưa đầy đủ, chưa bám vào tình hình thực tế của đơn vị, chưa gắn kết chặt chẽ với kế hoạch hoạt động năm học của nhà trường; Hiệu trưởng cịn ơm đồm trong việc xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết, cụ thể các bộ phận, điều này dễ dẫn đến nội dung kiểm tra không sâu rộng, không rõ ràng và không phát huy hết năng lực của các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ nhà trường.
Việc xây dựng kế hoạch năm học cũng như kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường đều do Hiệu trưởng thực hiện. Nội dung kế hoạch kiềm tra nội bộ trường học còn dựa theo kinh nghiêm của Hiệu trưởng mà chưa bám vào việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. Do đó, trong phần giải pháp cần phải làm cho việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học thật khoa học, đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ với kế hoạch năm học của nhà trường.
Trong quá trình kiểm tra, vẫn còn một số trường chưa chú ý đến việc xây dựng quy trình hoạt động mà chỉ làm theo kinh nghiệm; chưa quy định trách nhiệm cụ thể, chưa chú ý bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ kiểm tra các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ, dẫn đến việc một số thành viên Ban kiểm tra nội bộ còn lúng túng trong quá trình kiểm tra, chưa thật sự thuyết phục đối với người được kiểm tra. Công tác kiểm tra tài chính và các hoạt động khác còn sơ sài, qua loa và thậm chí mang tính hình thức.
2.6. Một số nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại, hạn chế trong quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS
2.6.1. Từ sự chỉ đạo từ Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT
Trong việc chỉ đạo thực hiện cơng tác KTNB trường học nói chung và cơng tác KTNB ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả nói riêng hiện nay của các cấp quản lý nhà nước về giáo dục từ Sở GD&ĐT Quảng Ninh đến Phòng GD&ĐT thành phố Cẩm Phả còn một số bất cập như: văn bản chỉ đạo chưa đầy đủ, chưa có tính pháp lý cao, một số cịn khó vận dụng trong thực tiễn; biểu mẫu đưa ra còn chung chung, chưa cụ thể. Điều này làm cho các trường lúng túng, không thống nhất về hồ sơ trong quá trình thực hiện.
2.6.2. Từ các hiệu trưởng
Hầu hết các hiệu trưởng không được đào tạo từ một trường chuyên biệt về quản lý nhà trường. Do đó, trong một thời gian ngắn khó có đủ trình
độ toàn diện để quản lý đội ngũ, quản lý nhà trường. Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Cẩm Phả tuy có trình độ chun mơn, nghiệp vụ và phẩm chất chính trị tốt nhưng có ít trong số họ (2/17 = 11,8%) được bồi dưỡng nghiệp vụ trong công tác thanh, kiểm tra nên việc vận dụng các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học chưa có hiệu quả cao.
Trong điều kiện có nhiều vấn đề phải quản lý chỉ đạo, cịn có hiệu