2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS của
2.4.6. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường THCS
Bảng 2.14. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động KTNB trường THCS
Mức độ Hiệu quả
cao Hiệu quả
Không hiệu quả TT Quản lý hoạt động KTNB SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch QL HĐKTNB 50 100 0 0 0 0 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch QL HĐKTNB 50 100 0 0 0 0 3 Xây dựng quy trình tổ chức QL HĐKTNB 40 80 10 20 0 0
4 Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QL HĐKTNB
42 84 08 16 0 0
5 Tăng cường các điều kiện vật chất cho
QL HĐKTNB 35 70 13 26 02 4
6 Đổi mới phương pháp QL HĐKTNB 30 60 16 12,5 04 8 7 Tập hợp và phổ biến kinh nghiệm QL
HĐKTNB 25 50 22 44 03 6
Các số liệu ở bảng 2.14 cho thấy: Các biện pháp đã sử dụng đạt hiệu quả cao là biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp 4, biện pháp 3 và biện pháp 5. Các biện pháp trên được đánh giá là đạt hiệu quả cao vì các lý do: đó là sự chỉ đạo tập trung của phòng giáo dục (Bộ phận Kiểm tra của PGD&ĐT) về đổi mới cơ bản công tác quản lý trường học trong những năm học vừa qua nói chung và đổi mới thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học nói riêng. Từ việc đổi mới phương pháp địi hỏi phải lựa chọn quy trình hợp lý trong từng nội dung KTNB trường THCS. Đây là những kết quả đã được khẳng định và đang được tiếp tục phát huy. Các biện pháp quản lý như: "Xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động KTNB", "Kiểm tra công tác KTNB"; "Xây dựng quy trình quản lý" được đánh giá ở mức độ hiệu quả chưa cao. Đây là những vấn đề cần được tập trung giải quyết trong thời gian tới.
Biện pháp kiểm tra công tác KTNB hiện cịn một số điều phải bàn. Vì đặc điểm là sản phẩm của hoạt động KTNB trường THCS vừa ảo vừa thực. Thực là khi các nhà trường phản ánh đúng thực trạng, ảo là khi kết quả KTNB được biến dạng khơng phản ánh đúng chất lượng thực tế. Vì vậy, nội dung và hình thức kiểm tra phải đo được thực tế kết quả cuả các sản phẩm đó.