2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS của
2.4.4. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ
Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ
Tốt Bình thường Chưa đạt
TT Nội dung
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
1
Xây dựng lực lượng kiểm tra: thành lập
ban kiểm tra, phân công nhiệm vụ cụ
thể, xác định quyền hạn, trách nhiệm
của từng thành viên trong ban kiểm tra.
07 41,2 08 47 02 11,8
2 Phân cấp trong kiểm tra 06 35,3 07 41,2 04 23,5
3
Xây dựng chế độ kiểm tra: qui định phương pháp làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành cho mỗi đợt kiểm tra.
05 29,4 06 35,3 06 35,3
4
Cung cấp kịp thời những điều kiện vật
Phân tích bảng số liệu trên cho thấy:
Các hiệu trưởng đã xác định đúng về tầm quan trọng của việc tổ chức và chỉ đạo công tác KTNB; nghĩa là khi kiểm tra, đánh giá công tác KTNB của một trường THCS cần phải căn cứ vào 4 mặt: từ xây dựng lực lượng kiểm tra, tiến hành phân cấp, xây dựng chế độ kiểm tra và cung cấp điều kiện vật chất cho q trình kiểm tra; chúng có vị trí quyết định đến chất lượng và hiệu quả cao trong công tác KTNB.
Tuy nhiên, việc xây dựng chế độ kiểm tra, cung cấp điều kiện vật chất cho quá trình kiểm tra và phân cấp trong kiểm tra còn nhiều điều phải bàn. Thực tế kiểm tra trực tiếp tại các trường cho thấy: hiệu trưởng còn chưa giao quyền hoặc giao quyền “nửa vời” việc kiểm tra các hoạt động chun mơn cho các phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, thậm chí cịn phân cơng kiểm tra cho những giáo viên kiểm tra không đúng chuyên môn đào tạo; việc chuẩn bị hồ sơ, cơ sở vật chất cho việc kiểm tra cũng do các thành viên kiểm tra tự chuẩn bị.