Kỹ thuật cấy truyền phơi trên bị

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III LẬP TRÌNH CỦA DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN DNA (EPIGENETIC) (Trang 33 - 34)

- Xóa dấu in (Erasure)

6.1.3. Kỹ thuật cấy truyền phơi trên bị

Thời gian thu phôi tốt nhất được chọn vào ngày thứ 7 sau khi phối giống. Ở thời điểm này, phôi ở giai đoạn phôi dâu, đầu phôi nang (khá bền vững). Nếu thu sau ngày thứ 8 thì có khả năng phôi đã phát triển tới giai đoạn phôi nang già, chui ra khỏi màng trong suốt, sẽ khó tìm phơi và khả năng phơi bị tổn thương cũng rất cao.

Kỹ thuật cấy truyền phôi bằng cách đưa phôi vào cọng rạ: yêu cầu cọng rạ phải sạch và thường cắt đi 1-2 cm để vừa với súng phơi. Hút phơi vào cọng rạ. Trong q trình thao tác nên chú ý không được để ướt nút cotton, vì nếu khơng q trình hút khơng thể thực hiện được. Phôi khi đã ở trong cọng rạ thì giữ cọng rạ luôn ở tư thế nằm ngang, tránh tác động của ánh sáng và nhiễm khuẩn cho đến lúc lắp vào súng.

126

Hình 6.1. Phương pháp cấy phôi không phẫu thuật

(Nguồn: http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org/news.php?newsid=50610083287)

Chuẩn bị bị nhận phơi: Bị nhận phôi đã được phát hiện động dục trước. Trước khi cấy, bò được khám để xác định thể vàng, chất lượng thể vàng. Đánh dấu vị trí của thể vàng, bên phải hoặc trái để tiến hành cấy truyền phôi vào cùng bên. Tiêm thuốc gây tê vùng khum đuôi, liều lượng tùy theo thuốc. Điều lưu ý là khi thao tác cấy truyền phôi: để đảm bảo vô trùng, khi súng cấy phôi đến lỗ cổ tử cung, vỏ nilon ngoài cùng mới được chọc thủng để súng qua lỗ thủng của túi đi vào trong. Đưa súng cấy phôi qua cổ tử cung. Khi đầu súng đã vào đúng vị trí, lúc đó người kỹ thuật viên mới bơm phơi. Khi thao tác phải nhanh, nhẹ nhàng. Thời gian cấy phôi càng nhanh càng tốt. Cố gắng trong khoảng 1-3 phút là tốt nhất.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III LẬP TRÌNH CỦA DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN DNA (EPIGENETIC) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)