Nghĩa xác định giới tính trong chăn n

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III LẬP TRÌNH CỦA DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN DNA (EPIGENETIC) (Trang 39 - 41)

- Xóa dấu in (Erasure)

6.3.4. nghĩa xác định giới tính trong chăn n

Xác định giới tính của phơi là kỹ thuật tin cậy để có được thú con với giới tính mong muốn trong sản xuất, chẳng hạn chỉ tạo bò cái để sản xuất sữa. Việc xác định giới tính phơi động vật có thể cho định hướng chọc lọc nhằm giảm kinh phí trong chăn ni, nhất là đối với động vật cao sản như bò. Có nhiều phương pháp xác định giới tính bị như lai tại chỗ phát huỳnh quang (FLSH), phân tích nhiễm sắc thể, xác định kháng nguyên H-Y. Tuy nhiên, hầu hết đều có ưu nhược điểm, nhất là cho tỷ lệ chính xác khơng cao. Kỹ thuật PCR ngồi ưu điểm nhanh và nhạy, cịn có độ chính xác cho

132 khi áp dụng trong xác định giới tính phơi bị. Phần lớn các quy trình PCR chỉ áp dụng cho giống bị sữa. Độ chính xác của phương pháp này có thể lên đến 95%. Tỷ lệ đậu thai 50-70% khi phôi tươi được xác định giới tính thì thấp hơn bình thường khoảng 5%, trong khi đó tỷ lệ đậu thai là 45-50% ở phôi đông lạnh được xác định giới tính. Tuy nhiên tiến trình này địi hỏi phải mở màng bảo vệ phôi và lấy đi vài tế bào, và vỡ màng có thể đưa đến nhiễm trùng. Hơn nữa kỹ thuật PCR cần phải điện di, do đó có thể lây nhiễm DNA ở lần xét nghiệm kế tiếp nên chẩn đoán lầm (Trần Thị Dân, 2005).

Kỹ thuật chọn giới tính và thụ tinh ống nghiệm cũng đã được sử dụng để tạo phơi bị thịt năng suất cao, thích nghi nhiệt đới.

Phạm Dỗn Lân và ctv (1999) đã áp dụng kỹ thuật PCR xác định giới đinh phơi bị. Cặp mồi sử dụng là cặp mồi giới tính USP1 và USP2, cặp mồi đặc trưng loài: CP16 và CP22. Kết quả cho thấy nếu là con cái sẽ cho một băng 226 bp và cho 2 băng 226 bp và 173 bp nếu là con đực.

Hiện nay kỹ thuật PCR đa mồi đã được tiến hành trên mẫu DNA của người để xác định giới tính. Mẫu DNA người nam có 2 băng với kích thước 495 và 472bp. Mẫu DNA người nữ chỉ có 1 băng kích thước 495 bp (Hà Phương Thư và ctv, 2009).

Nam Nữ Chuẩn

Hình 6.3. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR trên gel agarose mẫu DNA người (Hà Phương Thư, 2009)

Cũng theo tác giả trên thì kỹ thuật PCR đa mồi này có thể sử dụng để xác định giới tính từ các mẫu máu. Ngoài ra, với DNA từ các bệnh phẩm khác như chân tóc, nước bọt, dịch cơ thể, nước ối... đều có thể áp dụng kỹ thuật này để xác định giới tính. Việc xác định giới tính bằng kỹ thuật PCR đa mồi này có thể ứng dụng để xác định giới tính của những trường hợp chưa rõ giới tính trên lâm sàng cũng như về phương diện tế bào học. Nó cịn có thể ứng dụng trong sàng lọc trước sinh đối với các bệnh di truyền liên kết giới tính như bệnh máu khó đơng, teo cơ Duchene... Ngồi ra, cịn được ứng dụng trong ngành y học tội phạm giúp xác định giới tính của người gây án một cách nhanh chóng, kỹ thuật này đóng vai trị rất quan trọng khi các mẫu máu để lại hiện trường quá ít.

133

Một phần của tài liệu CHƯƠNG III LẬP TRÌNH CỦA DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN DNA (EPIGENETIC) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)