Một số tiền đề thúc đẩy sự phát triển các nghề truyền thống của cư dân ven biển Đông Nam Bộ (1954 1975)

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) (Trang 48 - 49)

NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ THỜI KỲ CHIẾN TRANH (1954 – 1975)

6.1. Một số tiền đề thúc đẩy sự phát triển các nghề truyền thống của cư dân ven biển Đông Nam Bộ (1954 1975)

ven biển Đông Nam Bộ (1954 - 1975)

Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích cả nước. Trong số 6 tỉnh, thành Đơng Nam Bộ có 2 tỉnh, thành tiếp giáp với Biển Đông là Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.

Về tự nhiên, Đơng Nam Bộ, tiếp giáp với Biển Đông, nơi hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch; khai thác cảng biển và vận tải biển.

Nếu so sánh với vùng biển miền Trung thì vùng biển Đơng Nam Bộ có độ sâu và độ dốc không lớn. Độ dốc đáy biển chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Đường đẳng sâu 100m cách bờ rất xa. Phía Tây địa hình bờ ít lồi lõm và có đảo phân bố rải rác.

Vùng biển Đơng Nam Bộ có độ dốc khơng lớn, độ sâu tăng dần từ bờ ra khơi về phía Nam đường đẳng sâu 100m cách bờ 300 hải lý tạo nên đáy biển có dạng đồng bằng, ít chướng ngại vật lớn, thích hợp cho các loại nghề cá đáy và cá nổi. Song, để phát triển nghề cá xa bờ cần có qui hoạch cụ thể, vì chi phí thời gian đi về trong chuyến biển rất lớn, chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng chi phí chung, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.

Từ mũi Kê Gà đến mũi Cà Mau dọc theo vùng nước ven bờ chất đáy là bùn và cát. Phía ngồi các vùng biển Đơng Bắc, Tây Nam đảo Côn Sơn và vùng biển Cù Lao Thu đến mũi Cà Ná chất đáy là cát pha vỏ sò, đáng chú ý là vùng biển tam giác mũi Kê Gà, đảo Phú Quí đến mũi Cà Ná có nhiều chướng ngại vật như xác tàu, đá ngầm và vùng biển Tây Nam đảo Phú Q.

Vùng biển có nhiều chỗ trú đậu cho tàu thuyền như phía Tây Nam Cơn Đảo, phía Đơng Bắc và Tây Nam đảo Phú Q, đảo Phú Quốc … Trú gió mùa Đơng Bắc: Mũi Kê Gà và vùng Vũng Tàu (bến Đá, bến Dứa, bến Sao Mai qua nhánh sơng phường Thắng Nhì), cửa Lộc An, cửa Phước Tỉnh.

Tóm lại, ngư trường vùng biển Đơng Nam Bộ có địa hình bằng phẳng, phía Nam đảo Cơn Sơn ít chướng ngại vật là điều kiện thuận lợi cho tàu bè nghề cá hoạt động. Đây

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)