USAID/Vietnam annual statistical Bulletin 1973, page 4.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) (Trang 33 - 36)

107 đang thu lời mau chóng thơng qua nguồn viện trợ Mỹ rót vào. Như vậy, trên thực tế sự đang thu lời mau chóng thơng qua nguồn viện trợ Mỹ rót vào. Như vậy, trên thực tế sự phát triển hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1965 đã góp phần giúp Mỹ tiêu thụ hàng hóa ế thừa ở chính quốc. Vì từ 5-12-1961 trở đi, Mỹ bắt buộc chính quyền Sài Gịn phải mua hàng hoá của Mỹ (đa số là hàng hóa ế thừa trên thị trường thế giới, hoặc thị trường Mỹ) hoặc các nước đồng minh của Mỹ104. Chính phủ Mỹ sử dụng hữu hiệu viện trợ phục vụ lợi ích chính trị, quân sự, phục vụ chiến tranh; các tập đoàn tư bản Mỹ cũng được hưởng rất nhiều lợi ích kinh tế.

Để phục vụ cho hoạt động vận tải biển trong việc chuyên chở hàng hóa nhập khẩu vào cảng Sài Gịn, Mỹ buộc chính quyền Sài Gịn phải dùng tàu biển mang cờ Mỹ, trừ trường hợp đặc biệt, do phương tiện vận chuyển thiếu đột xuất (chẳng hạn do nhu cầu quân sự cần ưu tiên) chính quyền miền Nam có thể xin chuyên chở trên các tàu khác. Tuy nhiên, trong trường hợp thay đổi này, chính quyền Sài Gịn phải xin ý kiến và được Phái bộ viện trợ Mỹ ở Washington (USAID/W) đồng ý. Tàu vận tải biển của Mỹ ln tính cước đắt hơn từ hai đến bốn lần so với tàu thuê của các quốc gia khác. Phía Mỹ ràng buộc rất chặt chẽ, nếu chính quyền Việt Nam Cộng Hịa không mua hàng Mỹ và thuê tàu Mỹ chở, Phái bộ viện trợ Mỹ không xét duyệt viện trợ. Ở vào tình thế hồn tồn phụ thuộc Mỹ, chính quyền Việt Nam Cộng hòa buộc phải hoàn toàn chấp nhận các điều kiện do Mỹ áp đặt. Đối với Mỹ, đó là cách Mỹ trả giá cho chi phí đầu tư vào chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam có lợi nhất; viện trợ thương mại là giải pháp hợp lý mà Mỹ đã cân nhắc, tính tốn khơn ngoan nhất.

Bên cạnh dịch vụ đáp ứng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là chủ yếu, hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ giai đoạn 1954-1965 còn làm nhiệm vụ vận chuyển hành khách vào ra Việt Nam. Thành phần hành khách ra vào bằng tàu biển chủ yếu là là cố vấn, chuyên gia quân sự Mỹ tới miền Nam và về nước khi hết nhiệm kỳ, các nhân viên ngoại giao và các thương gia ngoại quốc và Việt Nam.

104 Đỗ Thái Hùng (1971), Nhập cảng viện trợ thương mại hóa và ngoại tệ sở hữu, Luận văn tốt nghiệp Học Viện Quốc gia Hành chánh, 1968-1971, tr.61. Quốc gia Hành chánh, 1968-1971, tr.61.

108

Lượng tàu và hành khách vận chuyển bằng tàu biển qua cảng Sài Gòn (1955- 1959)

Năm 1955 1956 1957 1958 1959 Tổng cộng Số tàu vào, ra (chiếc) 3322 2321 2013 2422 1331 11.409 Hành khách (người) 182.712 19.659 5.288 6.631 2.423 216.700

Nguồn: “Sáu năm hoạt động của Chính phủ Việt Nam cộng hịa”. Bộ Thơng tin Việt Nam cộng hòa, 1959, Phần Nha Thương cảng Sài Gịn.

Nhìn vào bảng thống kê trên cho thấy lượng hành khách vận chuyển bằng tàu biển ra, vào cảng Sài Gòn trong hai năm 1955, 1956 tăng cao là do chở người di cư từ miền Bắc vào Sài Gòn.

Thống kê số hành khách vận chuyển bằng tàu biển qua cảng Sài Gòn (1960 – 1964)

Năm Việt Nam Ngoại quốc Tổng cộng Khách Việt Nam ngoại quốc vào, ra Việt Nam Ngoại quốc Tổng cộng 1960 436 1373 1809 4238 435 1991 2429 1961 604 1283 1887 5103 756 2460 3216 1962 229 1326 1625 4076 272 2719 2451 1964 166 1689 1855 4416 125 2436 2561

Nguồn: Trích trong Vận chuyển hành khách qua Thương cảng Sài Gòn (1960 – 1970), Nha Thương cảng Sài Gịn, 1970.

Từ Đơng Nam Bộ hoạt động vận tải biển cịn đóng vai trị trung chuyển hàng hóa, hành khách tới Lào và Campuchia. Nếu được phép của chính quyền cục miền Nam, hoa tiêu Việt Nam sẽ dẫn tàu chở hàng hóa và hành khách tới biên giới các nước Lào và Campuchia.

Các tàu vận tải biển ở Đông Nam Bộ thường đi ban ngày, khi cần thả neo đêm ở đâu phải được phép và ấn định trước. Tàu bè quá cảnh từ cảng Sài Gòn tới Lào, Campuchia được phép chở các lọai hàng hóa, trừ vũ khí và hàng qn sự. Phnơmpênh chỉ đóng vai trị giang cảng nội địa, mọi thơng thương trao đổi đều phải thông qua cảng Sài Gịn, hoạt động cảu cảng Phnơmpênh do Thương cảng Sài Gòn quyết định.

109 Những năm 1960, số lượng tàu quá cảnh từ Đông Nam Bộ tới Campuchia và Lào Những năm 1960, số lượng tàu quá cảnh từ Đông Nam Bộ tới Campuchia và Lào ngày càng tăng. Cụ thể năm 1963 có 492 chiếc tàu Mỹ, 381 chiếc tàu Pháp, và 80 chiếc tàu Nhật quá cảnh từ Đông Nam Bộ tới Campuchia và Lào.105

Tình hình trên cho thấy hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ những năm 1954 – 1975 khá nhộn nhịp; trong đó có vai trị của đơ thị cảng Sài Gịn, Vũng Tàu. Đơ thị cảng Sài Gòn với dân số khoảng 2 triệu người gắn liền với sự phồn vinh của Sài Gịn – Chợ Lớn và tồn miền Nam Việt Nam, là đầu mối trung tâm thương mại nội địa và quốc tế. Khi Mỹ càng ngày càng can thiệp sâu vào Việt Nam, thông qua hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ (1954 - 1975) cho thấy các chương trình viện trợ quân sự và kinh tế, đặc biệt là viện trợ thương mại hóa, Mỹ đã tài trợ phần lớn khả năng nhập khẩu hàng hóa của miền Nam. Lượng hàng hóa vận tải biển ở Đông Nam Bộ đưa vào miền Nam Việt Nam có ý nghĩa sống cịn đối với chế độ Sài Gịn.

Nhìn chung, hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ giai đoạn 1954-1965 chủ yếu phục vụ việc vận chuyển hành khách và hàng hóa xuất nhập cảng, bao gồm các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm chế biến, may mặc, dụng cụ, máy móc trang bị kỹ thuật, vũ khí, phương tiện chiến tranh… Do nằm ở vị trí giao thương thuận lợi, địa bàn ven biển Đông Nam Bộ khơng chỉ có hệ thống thương cảng quốc tế (cảng Sài Gòn) nối nối liền với hệ thống đường sắt, đường bộ, đường hàng khơng mà cịn nối liền với hệ thống đường thủy nội địa chằng chịt của đồng bằng sông Cửu Long nối liền với Campuchia.

5.2.4. Hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ giai đoạn 1965 - 1975

Cuối năm 1964 đầu năm 1965 chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam, buộc phải chuyển sang chiến lược

Chiến tranh cục bộ.

Triển khai Chiến tranh cục bộ Mỹ đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam Việt Nam. Tổng số quân Mỹ cuối năm 1964 là 24.000 tên, đến 1965 đã lên đến 180.000 tên và 20.000 tên của 5 nước phụ thuộc Mỹ106. Để phục vụ Chiến tranh cục bộ, hoạt động

vận tải biển ở Đơng Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc vận chuyển vũ khí, trang bị kỹ thuật Mỹ để tiến hành chiến tranh. Vì nơi đây có cảng ở vị trí trung tâm Sài Gịn với hệ thống xa lộ nối sân bay Biên Hoà, sân bay Tân Sơn Nhất… là những cơ sở hạ

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)