Việt Nam năm 1972, tr. 42; số liệu năm 1973, tr. 26; Ngân hàng thống kê Việt Nam 1967-1968 tr. 193 và Nguyệt san thống kê Việt Nam 12-1974.
106 Nam Bộ ra thị trường thế giới. Giai đoạn 1954 – 1965 hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ ra thị trường thế giới. Giai đoạn 1954 – 1965 hoạt động vận tải biển ở Đông trực tiếp phục vụ việc nhập cảng hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu dân dụng và quân sự của miền Nam Việt Nam.
Số lượng hàng hóa phục vụ cho quân đội là khá lớn, bao gồm các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh, trang thiết bị kỹ thuật, quân trang, quân dụng cho quân đội viễn chinh Mỹ, quân đội các nước đồng minh của Mỹ và qn đội Sài Gịn. Do đó, số lượng hàng hóa được vận chuyển bằng tàu biển vào Sài Gòn tăng theo mức độ ác liệt và yêu cầu cuộc chiến. Đồng thời sự gia tăng nguồn viện trợ qn sự của Mỹ cho chính quyền Sài Gịn trong những năm 1960 đã đưa số lượng hàng hóa quân sự vận chuyển bằng tàu biển vào Đông Nam Bộ tăng mạnh. Năm 1962 viện trợ quân sự của Mỹ cho miền Nam tăng gấp đôi 1961; đến năm 1964, viện trợ quân sự của Mỹ lại tăng gấp rưỡi 1962. Trung bình viện quân sự của Mỹ cho Việt Nam Cộng Hòa là 300 triệu USD/năm99. Từ năm 1955 đến năm 1962, số thuế quan đánh trên hàng nhập cảng Mỹ cũng đƣợc bỏ vào quỹ đối giá để tài trợ cho chi phí quốc phịng của miền Nam Việt Nam100. Số lượng hàng hóa,
thiết bị qn sự lớn được bí mật vận chuyển bằng tàu biển vào cảng Sài Gòn để cung cấp cho quân Mỹ trong quá trình leo thang chiến tranh, cũng như để trang bị cho quân số đang tăng cao của quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Quân số của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tăng từ 223.000 tên (1960) lên đến 571.000 tên (1965) và số cố vấn Mỹ từ 685 tên vào 1955101 tăng vọt tới 184.314 tên vào năm 1965102.
Hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1965 đã phục vụ đắc lực cho Mỹ đưa vào miền Nam các thiết bị quân sự đi kèm với các vật liệu, thiết bị, vũ khí để xây dựng đồn bốt, ấp chiến lược, sân bay, quân cảng, xa lộ, doanh trại…..Phần lớn hàng hóa và thiết bị nhập cảng Sài Gịn theo chương trình viện trợ theo dự án kinh tế – xã hội, đã trực tiếp phục vụ cho mục đích qn sự, bán qn sự (giao thơng, yểm trợ, an ninh công cộng, chiêu hồi…)103.
Hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1965 khá nhộn nhịp không chỉ phụ thuộc vào nguồn viện trợ của Mỹ mà còn do sự câu kết của các thế lực tư bản ở miền Nam và nước ngoài đua nhau tham gia vào hoạt động nhập cảng – ngành