112 Số liệu thống kê hoạt động vận tải biển Đơng Nam Bộ qua cảng Sài Gịn (1965 –

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) (Trang 39 - 40)

108 Nguồn: Statistical Abstract of The US 1967, page 21 và Văn tập CTVNKT Mỹ trang 24, 25 theo Trung tâm nghiên cứu Đông Dương của Mỹ và theo M.Turnan Kanin v John W.Lewis trong The United states in Vietnam, a

112 Số liệu thống kê hoạt động vận tải biển Đơng Nam Bộ qua cảng Sài Gịn (1965 –

1973) cho thấy số lượng tàu vào, ra vẫn duy trì đều hằng năm, giao động từ gần 2.000 đến gần 3.000 tàu/năm. Riêng năm 1973, do thi hành hiệp đinh Pa-ri, nguồn viện trợ Mỹ cắt giảm nên ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động vận tải biển ở Đông Nam Bộ, số lượng tàu vào chỉ 1.775 tàu, ngang mức năm 1963: 1.715.

So sánh hoạt động vận tải biển Đơng Nam Bộ qua cảng Sài Gịn giai đoạn (1965 – 1973) với những năm 1955 – 1964 cho thấy số lượng tàu vào, tàu ra tăng cao. Nếu những năm 1955 – 1964 số tàu vào cảng Sài Gịn bình qn 1.361 tàu/năm, thì giai đoạn 1965 – 1973 số tàu vào cảng Sài Gịn bình qn 2.406 tàu/năm. Giai đoạn 1965 – 1973 tăng hơn giai đoạn 1955 – 1964, bình qn 56,5%. Hay nói cách khác cường độ, tầng suất hoạt động vận tải biển Đông Nam Bộ giai đoạn (1965 – 1973) tăng gấp đơi so với những năm 1955 – 1964.

Có nhiều nguyên nhân lý giải sự gia tăng trên, nhưng nổi bật nhất, theo chúng tôi do sự leo thang của Mỹ và cường độ ác liệt của chiến tranh ở miền Nam Việt Nam buộc Mỹ phải đưa quân Mỹ và quân đôi các nước đồng minh của Mỹ vào Việt Nam, đồng thời gia tăng nguồn viện trợ cho chính quyền Sài Gịn. Những năm 1967, 1968 là những năm có qn đội viễn chinh Mỹ và qn đơi các nước đồng minh của Mỹ đông đảo nhất, nên số lượng tàu vào cũng tăng cao phục vụ cho nhu cầu quân sự, như chuyên chở quân lính, hàng hóa, phương tiện, vũ khí phục vụ cho quân đội Mỹ và đồng minh của Mỹ. Việc cung cấp thiết bị quân sự và chi tiêu cho hàng trăm ngàn binh sĩ Mỹ và chư hầu thực sự quá tải so với năng lực hoạt động thực tế của cảng Sài Gịn, đó là chưa kể nhu cầu tiêu dùng các phái bộ Mỹ và hàng triệu lính qn đội Sài Gịn.

Để phục vụ cho sự gia tăng đột biến về vận tải biển ở Đông Nam Bộ trong những năm 1965 – 1973, giữa Mỹ và chính quyền Sài Gịn hình thành một Ủy ban hỗn tiến hành hàng loạt biện pháp: đơn giản hóa hóa thủ tục thuế quan qua cảng; không cho hàng lưu kho lưu bãi tại cảng quá lâu, thời gian tối đa là 10 ngày. Nếu đơn vị nào vi phạm sẽ bị xóa tên hành nghề. Nếu để hàng lưu kho lưu bãi tại cảng quá 48 ngày sẽ bị tịch thu sung công quỹ.

Bên cạnh các biện pháp trên, Mỹ còn viện trợ cho thương cảng Sài Gòn mua qua quỹ viện trợ Mỹ 27 xà lan, 5 tàu kéo… để giúp việc dỡ hàng từ tàu lớn được nhanh chóng hơn. Phái bộ viện trợ Mỹ đích thân sang Hong Kong và Singapore mua thêm 30

Một phần của tài liệu Chuyên đề 4 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM BỘ (1954 – 1975) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)