Ngân sách XTTM

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển hoạt động xúc tiến thƣơng mại dịch vụ du lịch lữ hành nội địa của công ty cổ phần thƣơng mại du lịch và vận tải anh đức (Trang 44 - 46)

2.1.1 .Sự hình thành và phát triển của cơng ty

2.3. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp về thực trạng phát triển

2.3.3. Ngân sách XTTM

Kết quả điều tra dữ liệu thứ cấp cho thấy theo số liệu của phòng kinh doanh cho thấy Anh Đức với quy mô là một công ty nhỏ, nguồn ngân sách cịn hạn hẹp, nên cơng ty xác định chi ngân sách cho các hoạt động xúc tiến theo phương pháp tùy theo khả năng. Dựa vào doanh thu để ấn định mức ngân sách cho xúc tiến, dựa vào đó bộ phận Marketing của phòng kinh doanh sẽ xậy dựng các trương trình marketing sao cho phù hợp.

Bảng 2.3: Bảng phân bố ngân sách xúc tiến công ty CP TM du lịch và vận tải Anh Đức

Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng ngân

sách

Phân chia ngân sách Quảng cáo Marketing

trực tiếp Xúc tiến bán Bán hàng cá nhân PR 2014 756 15% 20% 17% 35% 13% 2015 973.5 20% 21% 18% 30% 11% 2016 1105,67 22% 23% 16% 32% 7%

Nguồn:Phịng kinh doanh cơng ty CP TM du lịch và vận tải Anh Đức

Cùng với việc phát triển và mở rộng quy mô thị trường, ngân sách mà công ty dành cho các hoạt động xúc tiến bán qua các năm đều tăng lên: năm 2014 là 756 triệu đông và cho đến 2016 là 1105,67 triệu đồng tăng lên 349,67 triệu đồng, từ việc phân bố ngân sách như trên công ty dành ngân sách cho bán hàng cá nhân và hoạt động marketing trực tiếp là cao nhất. Đây là 2 kênh chủ yếu tìm kiếm khách hàng mới cho cơng ty. Ngồi ra, các công cụ khác như PR, xúc tiến bán và quảng cáo vẫn còn rất kém. Mục tiêu của XTTM chư được xác định rõ ràng, cụ thể nên chưa có căn cứ chính xác để xây dựng ngân quỹ phù hợp. Chưa xác định được các cơng việc phải làm để dặt được mục tiêu đó, nên chưa thể tính chính xác được các khoản chi phí phải thực hiện.

Phương pháp xác định ngân sách XTTM mà cơng ty sử dụng đó là phương pháp tùy theo khả năng, dựa vào doanh thu để ấn định mức ngân sách cho xúc tiến. Ưu điểm của phương pháp này là ngân quỹ có thể thay đổi theo chừng mực mà cơng ty chi ra, khuyến khích ổn định giá với đối thủ cạnh tranh cũng như khuyến khích các nhà quản trị của công ty suy nghĩ trong khn khổ tương quan giữa chi phí XTTM, giá bán dịch vụ, lợi nhuận. Tuy nhiên, việc áp dụng theo phương pháp này có nhiều hạn chế. Sự phụ thuộc ngân sách xúc tiến vào những dao động của doanh thu làm cản trở việc lập kế hoạch dài hạn khơng cung cấp được cơ sở tính logic cho việc chọn lựa số phần trăm nhất định nào đó.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển hoạt động xúc tiến thƣơng mại dịch vụ du lịch lữ hành nội địa của công ty cổ phần thƣơng mại du lịch và vận tải anh đức (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)