6. Kết cấu luận văn
1.4. Kinh nghiệm của một số chi nhánh NHTM về quản trị rủi ro tíndụng và
và bài học cho Vietinbank – Nam Thăng Long
1.4.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Bãi Cháy (Vietinbank – Bãi Cháy) Nam - chi nhánh Bãi Cháy (Vietinbank – Bãi Cháy)
Để có thể đảm bảo việc cấp tín dụng an tồn và hiệu quả, Vietinbank – Bãi Cháy đã áp dụng một hệ thống quản lý rủi ro tín dụng với các nguyên tắc và chuẩn mực cao nhất nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất cho ngân hàng. Vietinbank – Bãi Cháy luôn đảm bảo nguyên tắc tách bạch, phân công chức năng rõ ràng giữa các bộ phận, tuân thủ việc phân công, độc lập trong quá trình giải quyết và giám sát các khoản cấp tín dụng nhằm quản lý độc lập. Cụ thể: tại Chi nhánh, chuyên viên khách hàng chịu trách nhiệm là đầu mối bán hàng, tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ, lập báo cáo thẩm định, trình lãnh đạo chi nhánh gửi toàn bộ hồ sơ lên phịng thẩm định và phê duyệt tín dụng.
+ Mọi hoạt động chủ yếu của chi nhánh đều được thiết kế các thủ tục kiểm soát theo sự đánh giá bản chất của từng loại nghiệp vụ. Về nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng đã xây dựng được quy trình tín dụng khá đầy đủ và kỹ càng, trong đó.
+ Ngồi ra, Vietinbank Bãi Cháy cịn thành lập Tổ kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng (về nghiệp vụ kiểm tra khách hàng sau khi cho vay). Định kỳ hàng quý, tổ kiểm tra chọn mẫu các khách hàng vay để kiểm tra hồ sơ và đi kiểm tra thực tế. Tổng hợp báo cáo kết quả với Ban giám đốc chi nhánh.
o Có sự phân cơng, phân nhiệm giữa cấp xét duyệt nghiệp vụ và những người thực hiện nhiệm vụ.
o Đảm bảo tính độc lập giữa chức năng thực hiện nghiệp vụ tín dụng và chức năng kế tốn, giữa chức năng thực hiện nghiệp vụ tín dụng và chức năng bảo vệ tài sản, thu chi tiền.
o Việc xét duyệt và phê chuẩn tín dụng cũng được quy định khá chặt chẽ.
o Tồn tại sự kiểm sốt q trình xử lý thông tin về các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động tín dụng ngân hàng như : kiểm soát chứng từ giải ngân, kiểm soát sự cập nhật vào hệ thống xử lý..
o Quy định về bảo quản, lưu trữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo.
o Thực hiện phân tích tín dụng để đánh giá tính hiệu quả và rủi ro của danh mục cho vay.
Vietinbank – Bãi Cháy thì chi nhánh cịn một số tồn tại cần khắc phục như:
- Hoạt động hậu kiểm, kiểm tra, giám sát định kỳ của chi nhánh chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng. Mặc dù tăng cường nguồn lực cho hoạt động kiểm tra, nhưng chất lượng và kết quả cảnh báo rủi ro, đề xuất biện pháp là chưa cao.
1.4.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Hai Bà Trưng (Sea Bank – Hai Bà Trưng):
Bước phát triển chính sách tín dụng của Sea Bank Hai Bà Trưng là quá trình kế thừa, phát huy giá trị sẵn có, thay đổi để thích nghi với sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội và phù hợp pháp luật trong từng thời kỳ, tiếp cận nhanh chóng xu thế mới, thơng lệ quốc tế, các phương pháp quản lý tiên tiến… Theo đó tín dụng đã hướng tới phục vụ nhu cầu hợp lý của khách hàng, tạo ra lợi nhuận trên cơ sở chấp nhận rủi ro đi kèm, các quyết định tín dụng dựa trên đánh giá lợi ích, rủi ro và có biện pháp kiểm soát rủi ro.
Sea Bank Hai Bà Trưng thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng; ứng xử tín dụng hợp lý với các đối tượng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã được thiết lập, có ưu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu. Cơ cấu tín dụng theo địa bàn, đối tượng khách hàng, mục đích sử dụng vốn, ngành hàng, kỳ hạn cấp tín dụng, hình thức bảo đảm tiền vay… được điều chỉnh theo hướng tích cực. Chất lượng tín dụng được nâng cao và trở thành một trong những Ngân hàng hệ thống quản trị rủi ro tốt trong Hệ thống.
Tuy nhiên, Sea Bank Hai Bà Trưng chưa đa dạng hóa các tập khách hàng khác nhau (chủ yếu tập trung cho vay tiêu dùng) nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trường hợp có biến động ảnh hưởng lớn đến một số nhóm khách hàng của Sea Bank Hai Bà Trưng như nhóm khách hàng vay mua nhà dự án bị ảnh hưởng bởi thị trường bất động sản, thì rủi ro tín dụng tại Sea Bank Hai Bà Trưng sẽ là rất lớn.
1.4.3 Bài học kinh nghiệm trong rủi ro tín dụng cho Vietinbank – Nam Thăng Long
- Phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau như quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như q trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay...). Giờ đây, một quyết định tín dụng khơng phụ thuộc vào một cá nhân mà là sự đồng thuận của các lãnh đạo các bộ phận chức năng có vai trị độc lập trong q trình tác nghiệp. Đây là một lực cản khơng nhỏ trong q trình triển khai mơ hình này.
- Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định: đây là khâu đầu tiên của quy trình tín dụng, quyết định việc cấp hay khơng cấp tín dụng, do đó chất lượng cơng tác thẩm định được xem là biện pháp hàng đầu trong ngăn ngừa rủi ro. Quá trình thẩm định cần bám sát quy chế, quy trình, cán bộ thẩm định cần phải đủ năng lực chuyên mơn để đánh giá phân tích hồ sơ, mức độ tin cậy số liệu ban đầu, biết tư vấn cho doanh nghiệp xác định được định hướng, phương án đầu tư rõ ràng, lựa chọn dự án với năng lực tài chính, đặc biệt phải tính đúng tính đủ nhu cầu vốn đầu tư, không được để áp lực nào mà đầu tư vào những tài sản kém phát huy hiệu quả. Đồng thời khi thẩm định cần trú trọng công tác thu thập, xử lý thông tin về dự án/ khoản vay, áp dụng các chỉ tiêu thẩm định như NPV, IRR, phân tích độ nhạy... và cần đặc biệt lưu ý việc thẩm định năng lực, uy tín kinh nghiệm quản lý, khả năng tài chính của khách hàng, chủ đầu tư...
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay: đa số các doanh nghiệp khi vay vốn đều có dự án/phương án kinh doanh cụ thể, khả thi nhưng giữa kỳ vọng của dự án và thực tế cịn một khoảng cách, do đó khả năng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố tình chiếm dụng vốn cho hoạt động kinh doanh khác vẫn có thể xảy ra.
- Về thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro kịp thời đúng quy định: cần thực hiện việc đánh giá, phân loại nợ một cách thường xuyên, qua đó áp dụng các giải pháp tín dụng hợp lý, lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời để giúp cho chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn, trả được nợ vay cho Ngân hàng và làm lành mạnh hóa tình hình tín dụng của Chi nhánh.
- Bố trí cán bộ hợp lý và nâng cao chất lượng cán bộ đảm trách cơng tác thẩm định và tín dụng. Có thể nói yếu tố con người là giải pháp phịng ngừa rủi ro. Cán bộ chuyên mơn có năng lực tốt sẽ tham mưu tốt cho lãnh đạo trong việc lựa chọn dự
án khả thi để cho vay, ngồi chun mơn tốt, phẩm chất đạo đức cũng khơng kém phần quan trọng, có đạo đức nghề nghiệp, đánh giá khách hàng, đánh giá hiệu quả của dự án với thái độ cơng tâm, khơng vì mục đích cá nhân.
- Tham khảo mơ hình thành lập Tổ kiểm tra hoạt động tín dụng tại Chi nhánh của Vietinbank Bãi Cháy, tuy nhiên cần chọn lọc các cá nhân có nhiều kinh nghiệm tín dụng, tổ chức kiểm tra chéo giữa các phòng ban, đánh giá hiệu quả của Tổ kiểm tra định kỳ để cải tiến chất lượng.
- Tham khảo mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của Sea Bank Hai Bà Trưng, tuy nhiên cần đẩy mạnh hơn nữa việc đa dạng hóa các nhóm khách hàng vay, để đảm bảo nguyên tắc phân tán rủi ro, không phụ thuộc quá lớn vào một nhóm khách hàng cụ thể nào.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, để tiếp cận một cách có hệ thống, khoa học, đầy đủ về các quan điểm về rủi ro tín dụng, nội dung của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Trên cơ sở những lý luận đó, vận dụng vào thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng để giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, đảm bảo hoạt động của ngân hàng an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Nam Thăng Long thương Việt Nam - chi nhánh Nam Thăng Long
a. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long
Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân là Ngân hàng công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh công thương Việt Nam theo nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN. Ngày 01/07/1988, Ngân hàng chính thức ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở vụ tín dụng cơng nghiệp và vụ tín dụng thương nghiệp của NHNNTW cùng với các phòng TCTD, TDTN của 17 chi nhánh NHNN địa phương.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ.
Từ tháng 7/2009 Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam chính thức ra mắt theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009 với tổng tài sản 240.388 tỷ đồng, vốn điều lệ là trên 11.252 tỷ đồng, trong đó, cổ đông Nhà nước nắm giữ 89,23% và cổ đơng ngồi Nhà nước nắm 10,77%. Đây là nền tảng quan trọng của VietinBank trong tiến trình phát triển thành một Tập đồn Tài chính ngân hàng đa năng với 2 trụ cột chính là NHTM và NH đầu tư.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam Chi nhánh Nam Thăng Long (trước đây là Chi nhánh NHCT Khu vực Cầu Giấy) là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam, thành lập ngày 20/3/2001 theo Quyết định số 018/QĐ-HĐQT-NHCT của Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam trên cơ sở tách ra từ Chi nhánh NHCT Ba Đình. Ngày mới thành lập tổng vốn huy động của chi nhánh là 128 tỷ VNĐ, tổng dư nợ tín dụng là 250 tỷ VNĐ. Tuy tuổi đời còn non trẻ lại nằm
trên địa bàn một Quận mới của thành phố Hà Nội với cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chưa cao nhưng đến nay qua gần 20 năm thành lập và đi vào hoạt động Chi nhánh Nam Thăng Long đã tự hào góp phần quan trọng vào sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước và thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế tại địa bàn.
b.Mơ hình quản trị ngân hàng của Vietinbank – Nam Thăng Long
Mơ hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh Nam Thăng Long hiện nay
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietinbank - Chi nhánh Nam Thăng Long BAN GIÁM ĐỐC BAN GIÁM ĐỐC Phòng KHDN Lớn Phịng Kế tốn Phòng Bán lẻ Phịng Hỗ trợ tín dụng Phịng KHDN VVN Phịng Tổng hợp PGD Nguyễn Chí Thanh Tổ QLRR, xử lý nợ PGD Thăng Long PGD Lạc Long Quân PGD Hà Đơ PGD Mễ Trì PGD Mỹ Đình PGD Xn Đỉnh P.Tổ chức Hành chính PGD Bạch Đằng PGD Tố Hữu
Chi nhánh Nam Thăng Long có 01 trụ sở chính tại 421 - Hồng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà nội. Bộ máy hoạt động gồm Ban Giám đốc, 07 phòng chức năng, 09 phòng giao dịch (PGD)
+ Ban Giám đốc gồm: Giám đốc và 04 Phó giám đốc
+ Phịng Khách hàng doanh nghiệp : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản trị các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp. (Đã chia 02 phòng là KHDN Lớn và KHDN VVN).
+ Phòng Bán lẻ: Phòng khách hàng bán lẻ là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng thuộc phân khúc Bán lẻ (là các cá nhân, các doanh nghiệp Siêu vi mô) để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản trị các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng thuộc phân khúc bán lẻ.
+ Phịng Kế tốn : Phịng kế tốn là phịng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch
với khách hàng; các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản trị tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản trị và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản trị quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.
Tổ Thông tin điện tốn trực thuộc phịng Kế tốn, thực hiện cơng tác quản trị, duy trì hệ thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh; bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
Tổ Tiền tệ kho quỹ trực thuộc phịng Kế tốn là Tổ nghiệp vụ quản trị an toàn kho quỹ, quản trị tài sản, giấy tờ có giá, quản trị quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam; ứng và thu tiền cho các phòng giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
+ Phịng Tổ chức - Hành chính: Phịng Tổ chức hành chính là phịng nghiệp
chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an tồn chi nhánh.
+ Phịng Tổng hợp: Tham mưu cho Ban Giám đốc trong điều hành hoạt động
kinh doanh tại Chi nhánh như: Tham mưu việc thực hiện lãi suất huy động, lãi suất