Mục tiêu, địnhhướng về quản trị rủi ro tíndụng tại ngânhàng TMCP công

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 82 - 84)

6. Kết cấu luận văn

3.2 Mục tiêu, địnhhướng về quản trị rủi ro tíndụng tại ngânhàng TMCP công

công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long

3.2.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long đến năm 2025 – Chi nhánh Nam Thăng Long đến năm 2025

Định hướng hoạt động tín dụng là một bộ phận cụ thể hoá mục tiêu định hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long. Các mục tiêu tín dụng nhằm đảm bảo cơ cấu tài sản có, các cơ cấu tín

dụng được xây dựng trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng hiện tại, mơi trường kinh tế và xã hội, thị trường tài chính những năm tới trên nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng gắn với phát triển kinh tế đất nước và sự an toàn ổn định. Các mục tiêu tín dụng cụ thể như sau:

- Nguồn vốn: Tăng 10% - 15% so với năm trước.

- Dư nợ tín dụng (khơng tính ủy thác đầu tư): Tăng bình quân 5% - 12% so với năm trước. Tỷ lệ cho vay chiếm tỷ trọng tối đa 80% tổng nguồn vốn.

- Tỷ lệ cho vay Doanh nghiệp đạt 65% tổng dư nợ.

- Dư nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tối đa 50% tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ xấu (bao gồm nhóm 3, 4,5): Dưới 2.5%.

- Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn không quá 30%

- Tỷ lệ thu nhập phi tín dụng trên tổng thu nhập bình quân 20% so với năm trước.

- Lợi nhuận và thu nhập người lao động năm sau không thấp hơn năm trước. - Đảm bảo tăng trưởng, phát triển bền vững, có cơ cấu tài chính lành mạnh, linh hoạt đủ khả năng cung cấp vốn cho khách hàng. Phấn đấu trở thành Chi nhánh đứng top 10 trong các chi nhánh của hệ thống Vietinbank.

- Tích cực tăng cường các hoạt động huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, đi đơi với nó là cơng tác tun truyền quảng cáo, khuyến mãi... nhằm huy động tối đa nguồn vốn dư thừa trong dân cư và các tổ chức kinh tế.

- Phát triển theo hướng nâng cao chất lượng các Phịng ban chứ khơng cịn theo hướng mở rộng quy mơ như trước đây; Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, thực hiện cho vay có chọn lọc trong phạm vi kiểm soát, ưu tiên cho vay phát triển công nghiệp, cho vay thương mại và dịch vụ. Phát triển mạnh các dịch vụ: chứng khoán, bảo hiểm…

- Thực hiện các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhân viên cho toàn chi nhánh cả về nghiệp vụ, chun mơn và văn hóa doanh nghiệp tạo ra ưu thế cạnh tranh bằng chất lượng nguồn nhân lực.

- Nâng cao và mở rộng hoạt động tín dụng đặc biệt ưu tiên cho vay phát triển lĩnh vực SXKD theo chỉ đạo của Chính phủ và của Vietinbank, cho vay sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tài sản bảo đảm với lãi suất hợp lý; hạn chế cho vay khơng có tài sản bảo đảm hoặc tài sản hình thành từ vốn vay. Coi trọng yếu tố chất lượng tín dụng vì đó là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chi nhánh và là tiêu chuẩn để đo trình độ cán bộ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)