Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đông hải dương (Trang 38 - 41)

6. Kết cấu luận văn

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân

1.3.2. Các nhân tố khách quan

 Mơi trường chính trị pháp luật

Hoạt động NH nói chung và hoạt động DVPTD nói riêng của các NHTM chịu ảnh hưởng rất lớn của sự biến động về chính trị trong và ngồi nước. Mơi trường chính trị ổn định thì NH có điều kiện để phát triển tốt các hoạt động của mình, thu được lợi nhuận cao và góp phần tăng trưởng kinh tế tốt. Và ngược lại, mơi trường chính trị bất ổn thì NH khó có thể hoạt động tốt và khó có thể phát huy được vai trị của mình.

Một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, ổn định và minh bạch sẽ là nhân tố thúc đẩy kinh tế nói chung và hoạt động NH nói riêng. Đặc biệt là hoạt động DVPTD. Động cơ sử dụng DVNH của mỗi khách hàng là lợi ích mà DV mang lại cho họ. Chính vì vậy để phát triển DV cần ban hành các văn bản, qui phạm pháp luật của Nhà Nước, của ngành NH và của bản thân NH về việc cung ứng DV một cách rõ ràng, cụ thể, xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của NH, của khách hàng để khách hàng thấy rõ quyền lợi cũng như trách nhiệm của mỗi bên khi cân nhắc sử dụng DVNH.

 Nhu cầu của khách hàng

Một NH có thể có nhiều loại khách hàng khác nhau bao gồm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp. Khách hàng là trung tâm của hoạt động NH. Việc hiểu được khách hàng muốn gì và làm thế nào để phát triển DVPTD nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là mục tiêu chiến lược của bất kỳ NH nào.

Do vậy, các quyết định liên quan đến phát triển DV đều phải dựa trên nhu cầu của khách hàng và xu hướng của khách hàng. Giữa khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp có sự khác nhau về DVNH và hành vi tiêu dùng DVNH, NH nên tìm hiểu và thỏa mãn các nhu cầu của họ là điều quan trọng và mang ý nghĩa sống còn đối với các NH.

Nếu như các yếu tố tâm lý, lối sống, trình độ dân trí, phong tục tập quán đều có ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng cá nhân thì đối với nhóm khách hàng tổ chức, chiến lược kinh doanh có vai trị quyết định. Chiến lược kinh doanh đến lượt nó lại chịu sự tác động của các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mô. Cuối cùng các quyết định mua hàng của khách hàng tổ chức thường chịu ảnh hưởng lớn từ nền kinh tế và các nhân tố nằm ngồi sự kiểm sốt của họ. Do đó, bên cạnh việc nhận biết các nhu cầu hiện tại, NH còn phải biết dự đoán các nhu cầu tương lai của khách hàng, để có thể đưa ra những DV mới phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu khách hàng.

Ngoài thị trường cá nhân, doanh nghiệp, những khách hàng khác có thể là các định chế tài chính trung gian khác cũng như các khách hàng nội bộ bên trong NH.

Điều quan trọng là phải tính tốn đến nhu cầu, u cầu của khách hàng này trong quá trình phát triển DV. Khi một DV mới được đưa ra thị trường phù hợp với thị hiếu, đáp ứng nhu cầu khách hàng thì việc phát triển DV mới đó nhất định sẽ thành cơng.

 Sự phát triển của kỹ thuật công nghệ

Hạ tầng cơng nghệ nói chung, cơng nghệ thơng tin nói riêng và viễn thông quốc gia phát triển đồng bộ sẽ hỗ trợ cho quá trình phát triển, nâng cao chất lượng DVNH.

Công nghệ là tiền đề quan trọng để lưu giữ và xử lý cơ sở dữ liệu tập trung cho phép tự động hóa các giao dịch NH, đảm bảo thời gian thực hiện một giao dịch nhanh hơn, độ an toàn và chính xác cao. Cơng nghệ hỗ trợ triển khai đa dạng hóa các DV hiện đại đáp ứng các nhu cầu đa dạng của NH. Trình độ áp dụng công nghệ thấp, DVNH sẽ nghèo nàn, tốc độ xử lý kém, khơng đảm bảo an tồn. Công nghệ giúp cho công tác quản lý của NH tốt hơn, tập trung chuyên mơn hóa trong việc xử lý giao dịch như trung tâm chuyển tiền, trung tâm thẻ, trung tâm DV khách hàng, trung tâm xử lý chứng từ…Bên cạnh đó cơng nghệ thông tin tăng cường khả năng quản trị trong NH, công nghệ thông tin tốt, cơ sở dữ liệu đầy đủ giúp NH hoạch định chiến lược và ra quyết định đúng đắn. Công nghệ phát triển tác động mạnh mẽ đến thói quen tiêu dùng và cách thức sử dụng DVNH của dân cư, tạo ra những nhu cầu mới về DVNH.

 Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là một nguồn thơng tin có giá trị được các nhà quản trị NH sử dụng để hỗ trợ cho việc ra quyết định liên quan đến phát triển DV. Những hành động của đối thủ cạnh tranh sẽ cho chúng ta biết họ nhận thức ra sao về xu hướng trên thị trường. Theo dõi sát sao các chiến lược DV của các đối thủ cạnh tranh sẽ là cơ sở pháp lý giúp cho NH thấu hiểu các DV hiện tại trên thị trường, cơ sở để phát kiến các DV mới có tính cạnh tranh cao. Điều này có thể dùng để cũng cố lại các giả định của chính NH về những thay đổi trên thị trường hoặc cảnh báo họ về việc đã bỏ qua một xu hướng quan trọng nào đó có thể gây ra nguy hại cho NH. Một phần quan trọng của các ý tưởng về DV mới lại xuất phát từ đối thủ cạnh tranh dưới hình thức DV bắt chước.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM –

CN ĐÔNG HẢI DƢƠNG

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đông hải dương (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)