Công nghệ sinh học, vi sinh vật ứng dụng 287 2,

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2 (Trang 73 - 77)

16 Công nghệ thực phẩm 262 2,4

17 Vi sinh 247 2,2

18 Miễn dịch học 243 2,1

19 Địa lý 231 2,0

20 Kinh tế 217 1,9

Nguồn: Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (tra cứu và xử lý từ CSDL Web of Science, ngày 31/3/2016(47))

Hình 5.2. Số lượng công bố KH&CN của Việt Nam trong CSDL Web of Science

giai đoạn 2011 - 2015(48)

Nguồn: CSDL Web of Science, ngày 31/3/2016

(47)

Số liệu có thể thay đổi do Web of Science chưa cập nhật hết dữ liệu của năm 2015. (Chuyên ngành xác định theo phân loại của CSDL Web of Science)

(48)

Tra cứu và xử lý từ CSDL Web of Science, ngày 31/3/2016. Số liệu năm 2015 là số liệu sơ bộ do Web of Science chưa cập nhật hết dữ liệu của năm 2015. Chuyên ngành xác định theo phân loại của CSDL Web of Science.

Bảng 5.6. Số công bố quốc tế trong CSDL Web of Science

giai đoạn 2011 - 2015 của một số nước ASEAN

STT Quốc gia Số công bố

1. Singapo 69.107 2. Malaysia 54.368 3. Thái Lan 39.226 4. Việt Nam 11.953 5. Inđônêsia 10.679 6. Philipin 7.306 7. Campuchia 1.242 8. Lào 873 9. Brunei 681 10. Myanma 461

Nguồn: Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (tra cứu và xử lý từ CSDL Web of Science, ngày 31/3/2016).

Hình 5.3. Biểu đồ số công bố KH&CN của một số nước ASEAN

5.4. Đăng ký sáng chế

Số liệu về đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp được cấp thể hiện ở mức độ nhất định về năng lực đổi mới sáng tạo, nghiên cứu và phát triển của quốc gia.

Liên quan đến số lượng đơn đăng ký sáng chế của người Việt Nam và nước ngoài năm 2015, trong tổng số 5.033 đơn đăng ký sáng chế nộp vào Việt Nam năm 2015, có 583 đơn của người Việt Nam (chiếm 11,6%, cao hơn năm 2014 là 0,6%). Các đối tượng sở hữu công nghiệp khác (giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp và nhãn hiệu) có số lượng đơn đăng ký của người Việt Nam cao hơn so với người nước ngoài (Bảng 5.7).

Bảng 5.7. Số lượng đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ được cấp cho các đối

tượng sở hữu công nghiệp của người Việt Nam và nước ngoài năm 2015

STT Đối tượng SHCN

Số lượng đơn đăng ký Số lượng văn bằng được cấp Việt Nam Nước ngoài Tổng Việt Nam Nước ngoài Tổng 1 Sáng chế 583 4.450 5.033 63 1.325 1.388 2 Giải pháp hữu ích 310 140 450 86 31 117 3 Kiểu dáng công nghiệp 1.607 838 2.445 841 545 1.386 4 Nhãn hiệu 30.476 6.807 37.283 14.207 4.133 18.340

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ

Năm 2015, số bằng sáng chế được cấp cho người Việt Nam là 63 bằng (chiếm 4,6%) trong tổng số 1.388 bằng sáng chế được cấp. Ngược lại, số lượng bằng giải pháp hữu ích được cấp cho người Việt Nam năm 2015 đạt 83 bằng (chiếm 73,5%) trong tổng số 117 bằng được cấp.

Như vậy có thể thấy số lượng, tỷ lệ đơn đăng ký sáng chế cũng như số văn bằng được cấp cho người Việt Nam thấp hơn nhiều so với người quốc tịch nước ngoài, chỉ chiếm lần lượt là 11,6% và 4,5% tương ứng với 583 đơn và 63 bằng. Ngoài ra, do chất lượng đơn đăng ký sáng chế của người nộp đơn Việt Nam chưa cao, dẫn đến tỷ lệ đơn được cấp văn bằng

bảo hộ tính trên tổng số đơn nộp còn thấp, chỉ đạt 10,8% (63/583), so với tỷ lệ 30% (1.325/4.450) của người nước ngoài (Bảng 5.8).

Bảng 5.8. Tỷ lệ đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ được cấp cho các đối tượng

sở hữu công nghiệp của người Việt Nam năm 2015

STT Đối tượng SHCN

Số lượng đơn đăng ký Số lượng văn bằng bảo hộ được cấp Việt Nam Tổng Tỷ lệ % Việt Nam Tổng Tỷ lệ % 1 Sáng chế 583 5.033 11,6 63 1.388 4,5 2 Giải pháp hữu ích 310 450 68,9 86 117 73,5 3 Kiểu dáng công nghiệp 1.607 2.445 65,7 841 1.386 60,7 4 Nhãn hiệu 30.476 37.283 81,7 14.207 18.340 77,5

CHƯƠNG 6

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)