Những hạn chế còn tồn tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tri n khai chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu và công nghệ việt nam (Trang 56 - 58)

phân tích mơi trường chiến lược

2.4.2. Những hạn chế còn tồn tạ

Ngồi những kết quả đạt được bên cạnh đó cịn tồn tại những mặt hạn chế trong việc triển khai chiến lược kinh doanh của VinaKin

Chính sách Marketing

- Chính sách định vị : Hiện tại công ty định vị theo tiêu thức giá cả và chất lượng. Tuy nhiên cịn có những hạn chế riêng đối với từng tiêu thức. Việc định giá thấp hơn đối thủ nhưng chưa có sự vượt bậc, khiến một số khách hàng nhạy cảm về giá tỏ ra băn khoăn trong việc lựa chọn sản phẩm của công ty với đối thủ cạnh tranh. Đối với một số khách hàng do quen sử dụng với sản phẩm vốn có của đối thủ nên khó có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng . Giá hợp lý phải đi kèm với chất lượng, thế nhưng cũng còn phụ thuộc vào khả năng mua của khách hàng. Với khách hàng có thu nhập cao, họ sẵn sàng mua sản phẩm tương tự đắt tiền hơn nhưng chất lượng và dịch vụ tốt hơn. Với việc định vị này công ty hướng tới các khách hàng tổ chức có tiềm lực tài chính chưa tốt và một số khách hàng cá nhân với mức thu nhập thấp.

- Chính sách sản phẩm : Các sản phẩm của cơng ty có sự đa dạng về chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã thiết kế và chất lượng sản phẩm cũng khá tốt. Tuy nhiên các sản phẩm này phần lớn được cung ứng bởi một nguồn nhà cung cấp, chưa đa dạng các mặt hàng nhập. Ngoài ra chất lượng dịch vụ cung ứng mới chỉ ở mức trung bình, chưa đáp ứng hết nhu cầu khách hàng.

- Chính sách giá : Mức giá chưa đột phá lên hẳn so với các bên đối thủ . Điều này sẽ làm mất đi thị phần đối với những khách hàng nhạy cảm về giá, quen sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bên đối thủ. Ngồi ra, cơng ty đưa ra chính sách chiết khấu giá 5- 10% đối với những khách hàng mua với khối lượng lớn áp dụng cho mọi sản phẩm. Tuy nhiên

mỗi một sản phẩm có những đặc tính khác nhau và có những nhóm khách hàng khác nhau, do vậy việc áp đặt chiết khấu giá cố định sẽ khơng kích thích khả năng mua hàng

nhiều hơn.

- Chính sách phân phối : chính sách này cơng ty cịn gặp nhiều hạn chế như các siêu thị, cửa hàng bán lẻ, số lượng điểm bán rất ít. Mà tại thị trường đó sự cạnh tranh của ngành là rất khốc liệt, công ty chưa mở rộng kênh phân phối tại các tỉnh huyện lẻ. Ngồi ra cơng ty chủ yếu sử dụng kênh phân phối trực tiếp, khơng có nhiều trung gian tham gia vào quá trình phân phối nên điều này sẽ hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty. - Chính sách truyền thông - xúc tiến : Công ty chủ yếu sử dụng hình thức quảng cáo để tuyên truyền mà chưa đa dạng trong việc sử dụng các loại hình khác như xúc tiến bán, Marketing trực tiếp . Các công cụ quảng cáo của công ty bao gồm kênh truyền hình, ti vi, catalog và tham gia các hội nghị thương mại, triển lãm, hội nghị đối ngoại đã góp phần quảng bá sản phẩm và tạo nên thương hiệu doanh nghiệp. Tuy nhiên với nguồn tài chính hạn hẹp, chi phí cho việc quảng cáo là rất lớn , đôi khi lại không thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng và tạo nên sự chênh lệch lớn giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đem lại.

Chính sách nhân sự

Thơng báo tuyển dụng trong công tác tuyển dụng nhân lực của công ty hạn chế cả về kênh thông báo và khu vực địa lý. Công ty chủ yếu thông báo tuyển dụng trên trang facebook mặt khác thương hiệu của công ty chưa được mọi người biết tới nên khó khăn trong việc thu hút nhân tài về công ty làm việc.

Về chính sách đào tạo nhân lực cơng ty đã có quỹ riêng dành cho việc đào tạo, phát triển nhân lực. Hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo tại chỗ, người có nhiều kinh nghiệm được giao kèm cặp nhân viên mới và nhân viên yếu kém. Do ngân sách hạn hẹp nên việc cử nhân viên đi học tập tại các công ty đối tác là không thường xuyên. Việc đào tạo tại chỗ đôi khi không thực sự hiệu quả do nhân viên mới có thể vơ tình học theo cả yếu điểm của nhân viên kèm cặp. Ngồi ra trình độ ngoại ngữ chung của cơng ty cịn yếu và thiếu, cơng ty cần đào tạo nhiều hơn để nhanh chóng mở rộng thị trường quốc tế.

Trong cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực công ty chưa tạo được sức mạnh cho các nhóm làm việc, vẫn cịn tạo ra nhiều thời gian rảnh cho nhân viên, chưa tạo nhiều cơ hội để nhân viên phát huy hết sở trường làm cho hiệu suất cơng việc thấp.

Đối với chính sách đãi ngộ thì cơng ty chủ yếu sử dụng các cơng cụ tài chính và ít sử dụng cơng cụ phi tài chính. Các chính sách thưởng phạt chưa thực sự tác động nhiều đến nhân viên bởi công ty chưa đưa ra định mức cụ thể cho từng trường hợp vi phạm, các vị trí thuyên chuyển đều do sự sắp xếp của ban lãnh đạo dẫn đến tình trạng có những vị trí chưa thực sự phù hợp với năng lực của nhân viên. Chính điều đó đã gây ra hạn chế rất lớn cho công tác tạo động lực cho người lao động, khiến người lao động không thể phát huy được hết khả năng cũng như sức sáng tạo của mình.

Chính sách tài chính

Cơng ty gặp những những bất cập và khó khăn trong cơng tác quay vịng vốn. Nguồn vốn đi vay càng cao thì rủi ro càng lớn nếu như lãi suất cao và khơng ổn định và dựa vào tình hình kinh doanh thực tế của cơng ty như hiện nay thì mức độ cho vay cũng như sự đa dạng về các tổ chức cho vay là không nhiều.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện tri n khai chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu và công nghệ việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)