Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐẤT ĐAI MỚI NHẤT 2014 (Trang 92)

chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.

* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.

- Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.

- Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.

* Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ

- giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.

* Bộ trưởng

- Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.

- Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.

- Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cĩ nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của bộ, ngành đã giải quyết lần đầu nhưng cịn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.

- Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.

A5. Thời hạn thụ lý giải quyết khiếu nại

- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyết, trường hợp khơng thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do.

- Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu khơng quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý

- Hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu mà khiếu nại lần đầu khơng được giải quyết hoặc người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu thì cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu( 30 đến 45 ngày) mà khiếu nại lần đầu khơng được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý thì cĩ quyền khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ khăn thì thời hạn cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 45 ngày.

- Trường hợp khiếu nại lần hai thì người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, các tài liệu cĩ liên quan cho người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai.

- Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai khơng quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại cĩ thể kéo dài hơn nhưng khơng quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.

b. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính (Luật Tố tụng hành chính) chính)

- Xem Chương II: Thẩm quyền của Tịa án – Luật Tố tụng hành chính - Xem Chương X: Phiên tịa sơ thẩm

- Xem Chương XII: Thủ tục phúc thẩm - Xem Chương XIII: Thủ tục giám đốc thẩm - Xem Chương XIV: Thủ tục tái thẩm

Thực hiện chế độ hai cấp xét xử (Điều 19 Luật TTHC)

8.. Tồ án thực hiện chế độ hai cấp xét xử vụ án hành chính. Bản án, quyết định sơ thẩm của Tồ án cĩ thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Luật này.

Bản án, quyết định sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn do Luật này quy định thì cĩ hiệu lực pháp luật; trường hợp bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được giải quyết theo thủ tục phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm cĩ hiệu lực pháp luật.

8.. Bản án, quyết định của Tồ án đã cĩ hiệu lực pháp luật mà phát hiện cĩ vi phạm pháp luật hoặc cĩ tình tiết mới thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm theo quy định của Luật này.

Lưu ý:

Khiếu nại thuộc một trong các trường hợp sau đây khơng được thụ lý giải quyết:

1. Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ quan nhà nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ; quyết định hành chính, hành vi hành chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới; quyết định hành chính cĩ chứa đựng các quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định;

2. Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại;

3. Người khiếu nại khơng cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà khơng cĩ người đại diện hợp pháp;

4. Người đại diện khơng hợp pháp thực hiện khiếu nại;

5. Đơn khiếu nại khơng cĩ chữ ký hoặc điểm chỉ của người khiếu nại; 6. Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết mà khơng cĩ lý do chính đáng; 7. Khiếu nại đã cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần hai;

8. Cĩ văn bản thơng báo đình chỉ việc giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người khiếu nại khơng tiếp tục khiếu nại;

9. Việc khiếu nại đã được Tịa án thụ lý hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tồ án, trừ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính của Tịa án.

8.3. Giải quyết tố cáo về đất đai

8.3.1. Khái niệm: Tố cáo là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân

có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

8.3.2. Việc giải quyết tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai

thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

8.4. Giải quyết các trường hợp mượn đất của hộ gia đình, cá nhân

Trong thực tế có một số trường hợp cơ quan nhà nước đã thuê đất, mượn đất của hộ gia đình, cá nhân. Để đảm bảo lợi chính chính đáng của người sử dụng đất, luật đất đai 2003 đã quy định trường hợp cho thuê, cho mượn đất có giấy tờ theo quy định của luật thì được nhà nước trả lại quyền sử dụng đất cũ nếu chưa giao đất đó cho người khác sử dụng, trả lại bằng tiền hoặc giao đất mới, chỗ ở mới nếu đã giao đất đó cho người khác sử dụng.

CHƯƠNG 4

QUYỀN VAØ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT(Chương 11 Luật Đất đai 2013) (Chương 11 Luật Đất đai 2013)

4.1. Những đối tượng sử dụng đất

Luật đất đai năm 2003 tiếp tục khẳng định quyền sử dụng đất của tổ chức hộ gia đình, cá nhân trong trường hợp được nhà nước giao đất, cho thuê đất và bổ sung trường hợp được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất. Trong trường hợp nhận chuyển quyền sử dụng đất, luật đất đai năm 2003 chỉ áp dụng đối với tổ chức kinh tế trong nước, hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đất.

Để phù hợp với tình hình mới, luật đất đai năm 2003 quy định bổ sung một số chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai:

- Đối với các tổ chức trong nước, bổ sung thêm các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế- xã hội, tổ chức sự nghiệp công, các tổ chức khác do Chính phủ quy định

- Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ được nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất.

- Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được nhà nươc công nhận quyền sử dụng đất hoặc giao đất.

- Người Việt nam định cư ở nước ngoài về đầu tư, họat động văn hóa, họat động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn định tại Việt nam được nhà nước Việt nam giao đất, cho thuê đất, được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.

4.2. Quyền của người sử dụng đất

4.2.1. Quyền chung của người sử dụng đất

Trên cơ sở kế thừa quy định của Luật đất đai năm 1993, luật đất đai năm 2003 quy định các quyền chung của người sử dụng đất như:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐẤT ĐAI MỚI NHẤT 2014 (Trang 92)